Con đường nâng cao nhận thức về TMĐT để thúc đ$y hoạt động bán hàng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở VN (Trang 33 - 36)

V. Một số điều cần lưu ý khi doanh nghiệp muốn tham gia TMĐT.

1.Con đường nâng cao nhận thức về TMĐT để thúc đ$y hoạt động bán hàng tại Việt Nam

hàng tại Việt Nam

1.1. Khi ch th chính ph

Để nâng cao nhận thức về TMĐT ở Việt Nam, khối đi tiên phong phải là khối chủ thể Chính phủ. Trước hết cần hoạch định chính sách để khuyến khích các doanh nghiệp thử nghiệm, khai thác Internet. Qua những việc thử nghiệm này, các doanh nghiệp mới cĩ điều kiện so sánh giữa phương thức cũ và phương thức mớị Thực tiễn chính là mơi trường tốt nhất cho việc nâng cao nhận thức về TMĐT. Ngồi ra, theo kinh nghiệm tổng kết của nước ngồị Chính phủ cần khuyến khích mọi biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về TMĐT cho mọi thành phần trong xã hội như: in và phổ biến sách báo nĩi về TMĐT, cung cấp các chương trình giáo dục và đào tạo về TMĐT phù hợp với từng lứa tuổi, từng loại đối tượng; tổ chức các cuộc hội thảo về TMĐT để các doanh nghiệp để các doanh nghiệp đã đi trước, cĩ kinh nghiệm về TMĐT hướng dẫn, phổ biến kinh nghiệm cho các doanh nghiệp đi sau triển khai áp dụng TMĐT cĩ hiệu quả hơn. Cần chủ trương giảm đáng kể các chi phí trong quá trình thực hiện như: khai thác thơng tin trên Internet, chi phí truyền thơng, chi phí mở những Website chuyên đề về TMĐT. Qua đĩ tạo ra nhu cầu, mong muốn và hứng thú để các doanh nghiệp áp dụng TMĐT trong cơng việc kinh doanh. Như vậy với khối chủ thể Chính phủ bên cạnh việc cần chuNn bị lại

kiến thức về TMĐT cập nhật và nâng cao nhận thức về lĩnh vực này thì Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ, thúc đNy để sớm đạt được ba chỉ tiêu nĩi trên.

1.2. Khi ch th doanh nghip

Trước hết phải nâng cao nhận thức về nhu cầu và lợi ích của TMĐT và đào tạo đơn giản bước đầu, nâng cao trình độ vận dụng TMĐT để các doanh nghiệp chủ động đi vào kinh doanh mua bán hàng qua TMĐT. Mua bán hàng hĩa là hoạt động sống cịn của doanh nghiệp, khơng ai khác cĩ thể thay thế cho họ, nên chỉ khi thấy lợi ích thì họ mới thực hiện. Do cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam nhận thức về TMĐT khơng đồng đều, nên chúng ta sẽ nghiên cứu theo hai loại: doanh nghiệp hạt nhân hay doanh nghiệp cĩ quan tâm chuNn bị về TMĐT và các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp hạt nhân tuy rất ít nhưng đã cĩ chuNn bị một số cơ sở vật chất, nhân lực để tham gia TMĐT. Đối với các doanh nghiệp này cần nâng cao kiến thức TMĐT cho họ chứ khơng cần trang bị các kiến thức cơ bản, họ cần được khuyến khích để tham gia vào thử nghiệm TMĐT do nhà nước chỉ đạo, đầu tư. Nhà nước cĩ thể cung cấp Website cho họ thử nghiệm TMĐT với những nội dung ban đầu đơn giản như cung cấp thơng tin sản phNm, dịch vụ, tìm kiến bạn hàng, thư tín thương mại…Từ những thử nghiệm thành cơng của họ và nhân diện rộng, tạo ra những hình ảnh mẫụ

Với phần đơng các doanh nghiệp cịn lại, cĩ thể nĩi nhận thức về TMĐT hầu như chưa cĩ hay nếu cĩ thì chưa chuNn bị nên việc phổ cập kiến thức cơ bản cho khối chủ thể này là rất quan trọng. Muốn bán được hàng (cũng như tìm mua hàng) qua TMĐT các doanh nghiệp phải quảng bá, giới thiệu hàng qua trang Web, qua internet, hướng dẫn cách đặt mua hàng của doanh nghiệp, các thủ tục cần thiết để người cĩ nhu cầu tìm mua hàng của mình. Cĩ thể qua các hoạt động sau:

ạ Giới thiệu hàng, quy cách phNm chất, điều kiện mua bán, cách thức giao hàng, thanh tốn qua internet, bằng trang Web

b. Quảng cáo bán hàng để thực hiện cạnh tranh ban đầu, quảng cáo củng cố khi đã bán và cần tăng lượng hàng hố (chú ý là trước đĩ phải cĩ

thương hiệu đăng ký đúng cách thức và thủ tục để khách mua hàng tin tưởng và tìm đến)

c. Chào hàng, đàm phán, giao dịch và ký kết qua mạng internet, cam kết về các điều kiện

d. Thực hiện giao hàng và thanh tốn qua ngân hàng bằng hình thức COR (Cash on Receipt-trả tiền khi nhận hàng) hay bưu điện là chính (nếu hàng nhỏ, nhẹ), và cĩ giấy tờ để nhận hàng giao

ẹ Giải quyết khiếu nại, bồi thường (nếu cĩ) cũng qua ngân hàng, bưu điện như khi mua bán

Ngày nay ở Việt Nam nhiều doanh nghiệp chưa quen, chưa cĩ kinh nghiệm hoạt động qua TMĐT. Cần phân loại để hướng họ vào hoạt động bán hàng qua TMĐT thể hiện qua 4 mức doanh nghiệp sau:

*Với các doanh nghiệp ở mức 1

Khơng cĩ cơ sở vật chất cho TMĐT như máy tính, máy điện thoại, máy fax thì cần cho họ nhận thức thấy tác dụng của chúng và từ đĩ đầu tư mua sắm. Bên cạnh đĩ cần tiến hành các biện pháp trang bị các kiến thức về TMĐT cũng như tạo cho họ sự hiện diện trên Website trên Internet để mơi trường kinh doanh bên ngồi tác động vào họ, hiện cĩ tới 60% doanh nghiệp Việt Nam đang ở mức nàỵ

*Với các doanh nghiệp mức 2

Đã cĩ cơ sở vật chất cần thiết (như đã nĩi ở trên) nhưng chưa kết nối truy cập mạng Internet thì cần đáp ứng nhu cầu thơng tin nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đồng thời cũng mở ra khả năng cung cấp cho họ các cơ hội để làm quen với cách buơn bán hiện đại trên mạng. Với các doanh nghiệp loại này tham gia TMĐT chủ yếu là để trao đổi tin tức. Qua khảo sát số doanh nghiệp loại này chiếm khoảng 30%.

*Với các doanh nghiệp mức 3 (Chiếm 10%)

Đã cĩ sự hiện diện trên website ở Internet nhưng họ chưa biết sử dụng website đĩ để tiến hành TMĐT, cần cĩ sự hỗ trợ, thúc đNy để họ nhanh chĩng

tham gia vào TMĐT bằng cách cung cấp những cơ hội kinh doanh, gỡ bỏ các cản trở, tạo các cơng cụ và biện pháp hỗ trợ.

*Với các doanh nghiệp ở mức 4(0%)

Doanh nghiệp đang tiến hành TMĐT, đặt ra yêu cầu nghiêm ngặt về tính bảo mật, an tồn, mơi trường pháp lý, phịng rủi ro…

1.3. Khi ch th người tiêu dùng

Khi đất nước đi vào sử dụng internet, TMĐT phát triển phục vụ quảng đại người tiêu dùng là nhân dân. Người tiêu dùng tham gia vào TMĐT trong quan hệ với doanh nghiệp cĩ bán lẻ hàng hố, thơng tin sản phNm, dịch vụ online, mở rộng phát triển thị trường, trong quan hệ với chính phủ gồm cĩ các quan hệ về thuế, giấy phép, thơng tin phúc lợi và giữa những người tiêu dùng với nhau như các vấn đề về thanh tốn tiền mặt, bán đấu giá online, mua bán đồ đã qua sử dụng. Người mua hàng là người dân sẽ thành mạng lưới mua hàng rộng khắp, các doanh nghiệp dựa vào đĩ mà bán hàng. Bảo vệ người tiêu dùng là mục tiêu ngày càng cao trong thương mạị Quy cách, phNm chất hàng hố và thơng tin cĩ liên quan trong TMĐT đều ở dạng số hố, nên người mua cĩ thể chịu rủi ro lớn hơn so với giao dịch thương mại vật thể. Dễ bổ trợ, phải cĩ cơ chế trung gian bảo đảm chất lượng. Đây là một khía cạnh đang nổi lên trước nhiều rủi ro ngày càng gia tăng trong giao dịch TMĐT, gây thiệt hại đến quyền lợi người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở VN (Trang 33 - 36)