Quá trình bốc hơi n−ớc trong đất

Một phần của tài liệu Mô hình toán thủy văn lưu vực nhỏ - Chương 6 doc (Trang 46 - 47)

Quá trình bốc hơi của n−ớc từ một bề mặt đất thì cũng t−ơng tự nh− quá trình thoát hơi n−ớc từ thực vật. Weigand và Taylor (1961) trong một bài báo về sự bốc hơi từ môi tr−ờng xốp đã l−u ý rằng đối với việc phân tích để mô tả quá trình bốc hơi một cách chính xác, nó phải giải quyết tốc độ hạn chế các quá trình nh− năng l−ợng vận chuyển nhiệt, dòng không bão hoà hay sự phân kỳ phần tử của hơi n−ớc. Các vấn đề chủ yếu lại là sự có sẵn của các năng l−ợng và n−ớc tại bề mặt n−ớc và sự vận chuyển của hơi n−ớc vào khí quyển. Quá trình bốc hơi từ đất th−ờng đ−ợc mô tả nh− là một sự xuất hiện ba giai đoạn riêng bắt đầu với đất ẩm (Gadner và Hillel, 1962; Idso và các cộng sự 1974). Trong giai đoạn thứ nhất tốc độ làm khô bị hạn chế và bằng nhu cầu bốc hơi (năng l−ợng có sẵn). Trong giai đoạn thứ hai, l−ợng n−ớc có sẵn bắt đầu tiến tới sự hạn chế hơn. Giai đoạn thứ ba đ−ợc mô tả nh− sự mở rộng giai đoạn thứ hai nh−ng bị hạn chế bởi một tốc độ ổn định hơn. Các nghiên cứu sử dụng khái niệm dòng nhiệt và n−ớc hiện thời của van Bavel và Hillel đã chứng minh một cách rõ ràng hai giai đoạn đầu nh−ng không chứng minh đ−ợc ý t−ởng trong giai đoạn ba.

Mối quan hệ kết hợp hai quá trình đầu đối với sự giảm khả năng bốc hơi n−ớc - đất đối với thực tế đ−ợc chỉ ra trong hình 6.16. Đ−ờng cong này đã đ−ợc phát triển bởi Saxton và các cộng sự (1974), từ những cái đ−ợc thừa nhận trong

tài liệu (Holmes và Robertson, 1963) xác định quy mô cánh đồng trong đất sét trộn bùn. Mối liên hệ này t−ơng tự nh− các đ−ờng cong C và D đ−ợc sử dụng để mô tả ứng suất n−ớc vụ mùa trong hình 6.15. Tuy nhiên, không nh− thực vật, đất không có khả năng bù cho ứng suất và do đó có thể tiếp cận trực tiếp hơn để mô tả sự bốc hơi của đất. Ph−ơng pháp tiếp cận của Hillel (1975, 1977) và van Bavel và Hillel (1976) cho dòng nhiệt và n−ớc xảy ra cùng một lúc tại bề mặt đất với profile đất cung cấp sự dự báo chi tiết và chính xác hơn quá trình bốc hơi của đất, nh−ng nó đòi hỏi nhiều số liệu đầu vào và thời gian tính toán hơn. Một b−ớc trung gian, có thể là cách tiếp cận có nhiều khả năng thực hiện hơn, là coi nh− n−ớc bị chặn lại ở gần hay chính tại bề mặt đất đối với giai đoạn làm khô thứ nhất và dòng ch−a bão hoà đi xuống d−ới ở giai đoạn hai.

Ng−ời ta đã rất cố gắng để giải thích những ảnh h−ởng đối với quá trình bốc hơi của đất là các lớp phủ của những sản phẩm còn lại sau vụ mùa nh− các ph−ơng pháp ẩm, cấu trúc vỏ trái đất và ph−ơng pháp canh tác (Unger và Parker, 1976; Adams và các cộng sự 1976; Bresler và Kemper, 1970). Mỗi ảnh h−ởng của chúng có thể khá lớn, nh−ng nguyên nhân th−ờng đ−ợc cho là do một trong số các hạn chế vật lý. Sự rạn đất và hình thành s−ơng ảnh h−ởng đến khả năng bốc hơi, mặc dù không có vẻ là quan trọng lắm (Ritchie và Adams, 1974; Rosenberg, 1969b). S−ơng trung bình trong suốt 11 ngày giữa mùa hè tại đông Nebraska chỉ có 0,11mm/ngày (0,005inches/ngày). Do đó đối với các dự báo thủy văn, việc tách riêng thế khí quyển đạt tới bề mặt đất từ đó đi đến thực vật và giải thích sự hạn chế độ ẩm có sẵn sẽ cung cấp các −ớc l−ợng đầu tiên đối với một số hiệu chỉnh cần thiết.

Một phần của tài liệu Mô hình toán thủy văn lưu vực nhỏ - Chương 6 doc (Trang 46 - 47)