CHƯƠNG 1 TỔ NG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LẬP TRÌNH WEB
1.2 Kỹ thuật tương tác dữ liệu (Back-End)
- Nếu chỉ sử dụng những kỹ thuật Front-End thôi thì chưa đủ để một trang
web có thể hoạt động được. Để giải quyết thì phần việc tương tác dữ liệu này được Back-End đảm nhận. Phần Back-End của một trang web bao gồm một máy chủ, một ứng dụng, và một cơ sở dữ liệu. Một lập trình viên Back-End xây dựng và duy trì công nghệ mà sức mạnh của những thành phần đó, cho phép phần giao diện người dùng của trang web có thể tồn tại được. Bao gồm nhiều kỹ thuật được trình bày sau đây:
1.2.1 Cơ sở dữ liệu PostgreSQL
- PostgreSQL là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ và đối tượng dựa trên
PostgreSQL, bản 4.2, được khoa điện toán của Đại học California tại Berkeley phát triển. PostgreSQL mở đường cho nhiều khái niệm quan trọng mà các hệ quản trị dữ liệu thương mại rất lâu sau mới có.
- PostgreSQL là một chương trình mã nguồn mở xây dựng trên mã nguồn ban
đầu của Đại học Berkeley. Nó theo chuẩn SQL99 và có nhiều đặc điểm riêng biệt:
o Câu truy vấn phức hợp (complex query).
o Khóa ngoại (foreign key).
o Thủ tục sự kiện (trigger).
o Các khung nhìn (view).
o Tính toàn vẹn của các giao dịch (integrity transaction).
o Việc kiểm tra truy cập đồng thời đa phiên bản (multiversion
1.2.2 Python 1.2.2.1. Giới thiệu 1.2.2.1. Giới thiệu
- Python là một ngôn ngữ lập trình thông dịch do Guido van Rossum tạo ra
năm 1990. Python hoàn toàn tạo kiểu tự động và dùng cơ chế cấp phát bộ nhớ tự động, do vậy nó tương tự như Perl, Ruby, … Python được phát triển trong một dự án mã nguồn mở, do tổ chức phi lợi nhuận Python Software Foundation quản lý.
- Python là ngôn ngữ có hình thức rất sáng sủa, cấu trúc rõ ràng, thuận tiện
cho người mới học lập trình. Cấu trúc của Python còn cho phép người sử dụng viết mã lệnh với số lần gõ phím tối thiểu.
1.2.2.2. Tốc độ thực hiện
- Là một ngôn ngữ thông dịch, Python có tốc độ thực hiện chậm hơn nhiều
lần so với các ngôn ngữ biên dịch như Fortran, C, … Trong số các ngôn ngữ thông dịch khác, Python được đánh giá nhanh hơn Ruby và Tcl, nhưng chậm hơn Lua.
1.2.2.3. Cú pháp
Một ví dụ về khai báo biến và xử lý vòng lặp cho thấy Python là một ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu:
1.2.3 Django 1.2.3.1. Giới thiệu 1.2.3.1. Giới thiệu
- Django là một web framework miễn phí mã nguồn mở được viết bằng
Python. Django sử dụng mô hình Model-View-Control (MVC). Django được phát triển bởi Django Software Foundation (DSF) - một tổ chức phi lợi nhuận độc lập.
- Mục tiêu chính của Django là đơn giản hóa việc tạo các website phức tạp
có sử dụng cơ sở dữ liệu. Django tập trung vào tính năng “có thể tái sử dụng” và “có thể tự chạy” của các component, tính năng phát triển nhanh, không làm lại những gì đã làm. Một số website phổ biến được xây dựng từ Django là Pinterest, Instagram, Mozilla, và Bitbucket.
1.2.3.2. Đặc điểm nổi bật
Django có đầy đủ yếu tố phục vụ cho một dự án khởi đầu:
- Nhanh: Django được thiết kế với triết lý làm sao để các lập trình viên có thể
đưa các ý tưởng trở thành một sản phẩm nhanh nhất có thể.
- Có đầy đủ các thư viện, tiêu chuẩn cần thiết: Django có sẵn các thư viện về
chứng thực người dùng, quản lý nội dung, kịch bản vượt qua website. Django cũng cung cấp cả phương pháp để lưu mật khẩu an toàn.
- Khả năng mở rộng tốt: Django có thể đáp ứng lưu lượng lớn, nghĩa là chúng
ta không cần phải lo lắng gì về khả năng mở rộng cho sản phẩm của mình nữa.
- Tính linh hoạt: xây dựng CMS, hoặc Website thương mại điện tử, hay kể cả
1.2.3.3. Tastypie
- Tastypie là một dịch vụ API Web dành cho Django. Nó cung cấp sự tiện lợi,
mạnh mẽ và có sự tùy biến cao, trừu tượng để tạo ra những giao diện kiểu REST.
- Tastypie là một ứng dụng có thể dùng lại được (có nghĩa là nó chỉ dựa vào
mã lệnh của nó và chỉ tập trung cung cấp API kiểu REST) và thích hợp để cung cấp cho bất kỳ ứng dụng nào mà không cần thay đổi nguồn của ứng dụng đó.
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 Đặt vấn đề