Ảnh TEM của oxit CeO2

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 56 - 64)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Oxit nano CeO2 tổng hợp bằng phương pháp đốt cháy có kích thước hạt nhỏ hơn phương pháp nhiệt phân (29,9 nm) [16], phương pháp đồng kết tủa

(29,3 nm) [19], (30 – 50 nm) [35]. Cũng bằng phương pháp đốt cháy đi từ

nguyên liệu ban đầu là glyxin, amoni ceri nitrat và amoni nitrat , tác giả [25] đã tổng hợp oxit nano CeO 2 có kích thước (105 nm) lớn hơn và diện tích bề mặt riêng (14,0 m2

/g) nhỏ hơn so với kế t quả chúng tôi tổng hợp được . Từ đó có thể kết luận được điều kiện tối ưu để tổng hợp oxit nano CeO 2 là: pH = 4, tỉ lệ mol Ce+4

/glyxin = 1/3, tỉ lệ mol Ce+4

/NH4NO3 = 1/2, gia nhiệt ở 80o

C và bột thu được nung ở 400o

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Đề tài “Tổng hợp oxit nano CeO2 bằng phương pháp đốt cháy sau một thời gian nghiên cứu, chúng tôi đã thu được một số các kết quả sau:

1. Đã tổng hợp được oxit nano CeO2 bằng phương pháp đốt cháy có kích

thước 28,6 nm và diện tích bề mặt riêng là 18,25 m2

/g.

2. Đã khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến sự tạo pha tinh thể, các

kết quả cho thấy nhiệt độ nung tối ưu là 4000

C.

3. Đã khảo sát ảnh hưởng của pH dung dịch đến sự tạo pha tinh thể, các

kết quả cho thấy pH = 4 là tối ưu.

4. Đã khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến sự tạo pha tinh thể,

các kết quả cho thấy ở 800

C là nhiệt độ tối ưu để phản ứng xảy ra.

5. Đã khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ mol Ce+4

/glyxin đến sự tạo pha tinh thể, từ đó tìm được tỉ lệ tối ưu Ce+4

/glyxin = 1/3.

6. Đã khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ mol Ce+4

/ NH4NO3đến sự tạo pha tinh thể, từ đó tìm được tỉ lệ tối ưu Ce+4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2004), Công nghệ nano điều khiển đến

từng phân tử, nguyên tử, Nhà xuất bản Khoa học-Kĩ thuật, Hà Nội.

2. Vũ Đăng Độ (2004), Các phương pháp vật lí trong hóa học, Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano-công nghệ nền và vật liệu

nguồn, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

4. Ngụy Hữu Tâm (2004), Công nghệ nano hiện trạng, thách thức và những

siêu ý tưởng, NXBKHKT, Hà Nội.

5. Phan Văn Tường (2004), Các phương pháp chế tạo vật liệu gốm, Nhà xuất

bản Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Nguyễn Đình Triệu (2000), Các phương pháp phân tích vật lí và hóa lí,

tập 1, Nhà xuất bản Khoa học-Kĩ thuật, Hà Nội.

Tiếng Anh

7. Asati A., Santra S., Kaittanis C., Perez J.M. (2010), “Surface changer dependent cell localization and cytotoxicity of cerium oxide nanoparticles”,

ACS Nano. 9 , pp. 5321-5331.

8. Atul R. Asati (2004), Synthesis of biocompatible antioxidant polymer coated cerium oxide nanoparticles, its oxidase like behavior and cellular uptake studies, B.S. Pharmaceutical Sciences, Nagpur University.

9. Bedekar V., Chavan S.V., Goswami M., Kothiyal G.P., Tyagi A.K. (2008),

“Dilatometric studies on nano-crystalline ceria: Powder properties-sintering correlation”, Journal of Alloys and Compounds,459, pp. 477-480.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

10.Brigante M., Schulz P.C. (2010), “Cerium (IV) oxide: Synthesis in alkaline and acidic media, characterization and adsorption properties”, Chemical Engineering Journal, pp. 1-34.

11.Cheetham A. K., Rao C. N. R., Muller A. (2004), The Chemistry of Nanomaterial: Synthesis, Properties and Application, Wileyvch Verlag GmbH & Co.KgaA, Weinheim.

12. Chyi-Ching Hwang, Ting-Han Huang, Jih-Sheng Tsai, Cheng-Shiung

Lin, Cheng-Hsiung Peng (2006), “Combustion synthesis of nanocrystalline

ceria (CeO2) powders by a dry route”, Materials Science and Engineering

B, 132, pp. 229-238.

13.Dos Santos M.L., Lima R.C., Riccardi C.S., Tranquilin R.L., Bueno P.R.,

Varela J.A. , Longo E. (2008), “Preparation and characterization of ceria

nanospheres by microwave-hydrothermal method”, Materials Letters, 62, pp. 4509-4511.

14. Genli Shen, Qi Wang, Zhen Wang, Yunfa Chen (2011), “Hydrothermal

synthesis of CeO2 nano-octahedrons”, Materials Letters, 65, pp. 1211-1214. 15. Hench L. L. and West J. K. (1990), “The sol-gel process”, Chemical

reviews, 90(1), pp. 33-72.

16. Hyunchelo và Sangsoo Kim (2007), “Synthesis of ceria nanoparticles by

flame electrospray pyrolysis”, Aerosol Science,38, pp. 1185-1196.

17. Jian-Chih Chen, Wen-Cheng Chen, Yin-Chun Tien, Chi-Jen Shih (2010),

“Effect of calcination temperature on the crystallite growth of cerium

oxide nano-powders prepared by the co-precipitation process”, Journal of

Alloys and Compounds, 496, pp. 364-369.

18. Jin - Seok Lee, Sung Churl Choi (2004), “Crystallization behavior of babi-ceria powders by hydrothetmal synthesis using a mixture of H2O2 and NH4OH”, Materials Letters, 58 , pp.390-3938.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

19. Kadkhodaie A., Pouretedal H.R. (2010), “Synthesis CeO2 nanoparticle catalysis of methylene blue photodegradation: Kinetics and mechanism”,

Chinese Journal of Catalysis, pp. 1328-1334.

20. Kamruddin M., Ajikumar P.K., Nithya R., Tyagi A.K., Baldev Raj

(2004), “Synthesis of nanocrystalline ceria by thermal decomposition and

soft-chemistry methods”, Scripta Materialia, 50, pp. 417–422.

21. Klabunde K. J. (1994), Free Antoms, Clusters and nanoparticles,

Academic press, San Diego.

22. Miller J. C. (2005), The handbook of nano technology, Wiley VCH, pp. 26. 23. Pathak A., Pramanik P. (2000), “Nano-particles of oxides through chemical

methods”, Nanomaterials, Ed. by professor D. Chakravorty, FNA, Indian National Science Academy New Delhi, pp. 47-70.

24. Patil K.C. and Aruna S.T (2002), “Redox methods in SHS practice in self-

propagating high temperature synthesis of materials”, Taylor and Francis, New York.

25. Patil K.C., Hegde M.S., Tanu Rattan, Aruna S.T. “ Synthesis and properties of nano ceria ”, Chemistry of nanocrystalline oxide Materials, pp. 117-124.

26. Phonthammachai N., Rumruangwong M., Gulari E., Jamieson A.M.,

Jitkarnka S., Wongkasemjit S. (2004), “Synthesis and rheological

properties of mesoporous nanocrystalline CeO2 via sol–gel process”,

Colloids and Surfaces A: Physicochem. Eng. Aspects, 247, pp. 61–68.

27. Purohit R.D., Sharma B.P., Pillai K.T., Tiagi A.K. (2001), “Ultrafine

ceria powders via glycine-nitrate combustion”, Materials Research

Bulletin, 36, pp. 2711–2721.

28. Quan Yuan, Hao-Hong Duan, Le-Le Li, Ling-Dong Sun, Ya-Wen Zhang,

Chun-Hua Yan (2009), “Controlled synthesis and assembly of ceria-based

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

29. Richard I. Walton (2011), “Solvothermal synthesis of cerium oxides”, Progress in Crystal Growth and Characterization of Materials, 57 , pp. 93 – 108.

30. Sara Samiee, Elaheh K.Goharshdi (2012), “Effects of different precursors

on size and optical properties of ceria nanoparticles prepared by

microwawe-assisted method”, Materials Research Bulleti.

31. Smaley R. (1992), Congressional Hearing, Sol. Energy Mater. Sol. Cells,

Vol. 27, pp. 361.

32. Srilanth Gopalan and Subhash C. Singhal (2000), “Mechanochemical synthesis of nano-size CeO2”, Scipta mater , 42 , pp. 993-996.

33. Trovarelli A., (1996), “Catalytic properties of ceri and CeO2 - containing”,

Materials, pp. 440-441.

34. Weifan Chen, Fengsheng Li, Jiyi Yu (2006), “Combustion synthesis and

characterization of nanocrystalline CeO2-based powders via ethylene glycol–nitrate process”, Materials Letters 60, pp. 57 –62.

35. Yen-PaiFu, Cheng-Hsiung Lin, Ching-Shang Hsu (2005), “Preparation of

ultrafine CeO2 poweder by microwave – induced combustion”, 391, pp. 110-114.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)