Khả năng tiếp nhận – khả năng áp dụng từ đào tạo tay nghề tại địa phương

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tìm việc của người dân ở huyện Châu Thành - Trà Vinh potx (Trang 29 - 31)

CHÂU THÀNH

2.1.1.2.Khả năng tiếp nhận – khả năng áp dụng từ đào tạo tay nghề tại địa phương

chức mà thôi, chính vì thế họ không chủ động được trong việc tiếp cận được với khoa học kỹ thuật trong thời đại mới.

Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và khi Việt Nam chúng ta đã gia nhập nền kinh tế thị trường thì đòi hỏi sản phẩm làm ra có chất lượng cao, vì thế đòi hỏi trình độ tay nghề sản xuất của người lao động và sản phẩm tạo ra chất lượng. Trong khi đó tại huyện Châu Thành hiện nay đa phần là người dân nông nghiệp nghèo hiện nay là không có trình độ học vấn, không có tay nghề lên đến 94% đây là vấn đề hết sức cần được quan tâm và khắc phục kịp thời.

Vì người dân không có tay nghề nên họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc kiếm được việc làm ổn định dẫn đến thu nhập cũng chịu ảnh hưởng trong khi các chi phí sinh hoạt và giá các mặt hàng tiêu dùng có xu hướng tăng điều qua các năm làm ảnh hưởng đến đời sống của người nông dân nghèo của huyện.

2.1.1.2. Khả năng tiếp nhận – khả năng áp dụng từ đào tạo tay nghề tại địa phương phương

Statistics

Ở địa phương có mở các khóa đào tạo tay nghề không?

N Valid 100

Missing 0

Ở địa phương có mở các khóa đào tạo tay nghề không?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid Có 62 62.0 62.0 62.0

không 38 38.0 38.0 100.0

Total 100 100.0 100.0

Bên cạnh việc tự tìm kiếm, tự học tập để nâng cao tay nghề thì người dân còn nhận được sự hỗ trợ và quá trình đào tạo, tập huấn kỹ năng sản xuất do các công ty và chương trình của nhà nước tài trợ.

Qua số liệu trên cho thấy khả năng nắm bắt thông tin của người dân về các cuộc tập huấn đào tạo tay nghề tại đại phương qua khảo sát 100 hộ gia đình thì có 62% là biết được có các cuộc tập huấn miễn phí cho họ, đây cũng là con số đáng mừng. Tuy nhiên trong thời gian tới con số 62% vẫn còn thấp so với sự phát triển của đất nước. Vì thế người dân cần phải năng động hơn nữa và các cơ quan tổ chức hay chính quyền địa

phương cần phải tuyên truyền sâu rộng hơn nữa để người dân nghèo có khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm nâng cao đời sống và vương lên thoát nghèo.

Tuy nhiên bên cạnh người dân biết được thời gian tập huấn – đào tạo tay nghề thì vấn đề hết sức quan trọng là họ có tham gia tập huấn hay không? Khi họ tham gia họ học những cuộc tập huấn thuộc lĩnh vực nào, sau đây chúng ta hãy xem kết quả từ 62% hộ biết được thông tin về các khóa tập huấn.

Statistics

Các khóa đào tạo nào Anh/Chị tham gia tại địa phương?

N Valid 62

Missing 38

Các khóa đào tạo nào Anh/Chị tham gia tại địa phương?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid trồng trọt 10 10.0 16.1 16.1

chăn nuôi 6 6.0 9.7 25.8

đang lát 8 8.0 12.9 38.7

Khác (ngoài nông

nghiệp) 3 3.0 4.8 43.5

không tham gia 35 35.0 56.5 100.0

Total 62 62.0 100.0

Missing System 38 38.0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Total 100 100.0

Trong 62% hộ nông dân biết được các cuộc tập huấn thì có tới 35% là họ không tham gia khóa tập huấn kỹ thuật; chỉ có 27% còn lại là tham gia tập huấn, trong số đó thì họ chọn học các lớp tập huấn thuộc lĩnh vực nông nghiệp là 24%: trong đó lĩnh vực trồng trọt chiếm 10%, chăn nuôi 6%, đang lát (thử công mỹ nghệ khác) là 8%. Như vậy tỷ lệ người tham gia học tập huấn để nâng cao tay nghề sản xuất thực sự là 27%, đây là con số cần phải xem xét thật kỹ, cần phải tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục kịp thời.

Mà nguyên nhân chủ yếu dẫn đến số lượng người tham gia tập huấn ít là do trình độ văn hóa của họ còn quá thấp làm ảnh hưởng khả năng tiếp thu, khả năng ghi chép, đọc hiểu tài liệu, ngoài ra còn nguyên nhân khách quan khác là do thời gian tổ chức tập huấn không phù hợp nên họ không thể tham gia được.

Từ những nguyên nhân trên chúng ta cần phải tuyên truyền nhiều hơn nữa để họ có thể tiếp cận thông tin, xem xét bố trí thời gian tập huấn cho phù hợp hơn nữa, thiết kế các tài liệu tham khảo, cách truyền đạt khoa học và cụ thể hơn nữa để các hộ gia đình có thể tham gia và tiếp cận với lượng kiến thức của buổi tập huấn.

Tuy số lượng tham gia các buổi tập huấn thuộc lĩnh vực nông nghiệp còn rất thấp là 27%. Nhưng với lượng kiến thức tập huấn mang lại cho họ, mà họ có thể áp dụng thực tế vào công việc cải thiện cuộc sống gia đình được hay không.

Statistics

Anh/Chị có áp dụng kiến thức đã học

N Valid 62

Missing 38

Anh/Chị có áp dụng kiến thức đã học

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid Có 16 16.0 25.8 25.8

không 46 46.0 74.2 100.0

Total 62 62.0 100.0

Missing System 38 38.0

Total 100 100.0

Qua bảng số liệu thống kê khảo sát được thì trong 62% số lượng người biết thông tin về các khóa tập huấn thì có 27% tham gia lớp học, tỷ lệ người tham gia thuộc lĩnh vực nông nghiệp là 24% thì trong đó chỉ có 16% hộ gia đình là áp dụng kiến thức của khóa tập huấn vào trong sản xuất. Tỷ lệ này là quá thấp, qua đó họ không áp dụng được khoa học kỹ thuật dẫn đến thu nhập thấp làm nguyên nhân nghèo của họ không được cải thiện. Chúng ta cần phải tìm hiểu nguyên nhân của sự việc này và tìm ra hướng giải quyết cụ thể.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tìm việc của người dân ở huyện Châu Thành - Trà Vinh potx (Trang 29 - 31)