1.4.1. Khỏi niệm “định hướng”.
Trong tõm lý học, theo Tiến sĩ Trần Thị Minh Đức trong cuốn Tõm lý học đại cương (Nxb Giỏo dục, 1996) cho rằng “định hướng” được hiểu là một hành động cú ý chớ xuất hiện do cú sự kớch thớch giỏn tiếp, kớch thớch
bằng ngụn ngữ, được cỏ nhõn nhận thức phự hợp với cỏc chuẩn mực xó hội. Hành động ý chớ của con người bao giờ cũng cú mục đớch. Trước khi và trong khi xảy ra hành động, ý chớ của con người luụn ý thức được mục đớch hành động và biểu tượng rừ rệt kết quả hành động
Trong một nghiờn cứu cú tớnh xó hội học hơn của Phạm Tố Oanh [15], sau khi tổng hợp cỏc quan điểm khỏc nhau, tỏc giả cho rằng “định hướng” là việc chủ thể hành động đưa ra một hướng đi với hoạt động nào đú trờn cơ sở cõn nhắc kỹ khả năng, tài chớnh của từng đối tượng. Mục đớch cuối cựng của định hướng là cú được một hướng đi phự hợp với mọi điều kiện, hoàn cảnh khỏch quan và chủ quan của chủ thể.
Trong đề tài luận văn này, chỳng ta đề cập tới định hướng về nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội thỡ cú lẽ định nghĩa thức hai sẽ là phự hợp hơn trong quỏ trỡnh vận dụng.
1.4.2. Khỏi niệm “nghề nghiệp”.
Theo tổng hợp của tỏc giả Nguyễn Thị Như Trang [10, tr.12] thỡ trong từ điển Hỏn việt, “nghề” vừa là cụng việc hàng ngày để sinh nhai vừa cú ý nghĩa là sự thành thạo, thụng thạo, chuyờn sõu trong một lĩnh vực nhất định, cũn “nghiệp” vừa cú nghĩa là nghề làm ăn đồng thời cú nghĩa là cỏi duyờn từ kiếp trước. Do đú nghề nghiệp mang hàm ý chỉ cụng việc mưu sinh mà cỏ nhõn đó thành thạo và chuyờn sõu, gắn bú với cỏ nhõn đú một cỏch mật thiết và lõu bền.
Như vậy, cú thể hiểu nghề nghiệp là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đú, nhờ được đào tạo, con người cú được những tri thức, những kỹ năng để làm ra cỏc loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đú, đỏp ứng được những nhu cầu của xó hội.
Nghề nghiệp bao gồm nhiều chuyờn mụn. Chuyờn mụn là một lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà ở đú, con người bằng năng lực thể chất và tinh thần của mỡnh làm ra những giỏ trị vật chất (thực phẩm, lương thực, cụng cụ lao động…) hoặc giỏ trị tinh thần (sỏch bỏo, phim ảnh, õm nhạc, tranh vẽ…) với tư cỏch là những phương tiện sinh tồn và phỏt triển của xó hội.
Để hiểu rừ và nhất quỏt hơn về khỏi niệm nghề nghiệp, cần thiết cú sự phõn biệt với một khỏi niệm cú nội hàm tương đối đồng nhất là khỏi niệm “việc làm”. Theo Luật lao động, việc làm là một dạng lao động cú ớch khụng bị phỏp luật ngăn cấm nhằm đem lại thu nhập cho cỏ nhõn. Điều này cú nghĩa bất kỳ việc gỡ đem lại thu nhập mà khụng bị phỏp luật ngăn cấm đều là việc làm. Như vậy, nghề nghiệp là việc làm, nhưng khụng phải việc làm nào cũng là nghề nghiệp. Bởi lẽ nghề nghiệp đỏi hỏi một sự chuyờn sõu, thành thạo và găn bú lõu dài đối với cỏ nhõn.
1.4.3. Khỏi niệm “sinh viờn” và “sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa
học xó hội”.
Thuật ngữ sinh viờn được bắt nguồn từ một từ gốc La tinh “Student” với nghĩa là người làm việc, học tập, tỡm hiểu, khai thỏc tri thức [23, tr47].
Sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội là sinh viờn hệ chớnh quy đang học năm cuối tại cỏc trường đại học cụng lập hoặc dõn lập đào tạo ngành khoa học xó hội. Với địa bàn nghiờn cứu là trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thỡ sinh viờn năm cuối là sinh viờn của tất cả cỏc ngành Nhà trường đạo tạo hiện đang theo học năm thức tư hệ chớnh quy.
Vào thời điểm tiến hành đề tài luận văn này, sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội thuộc Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn là sinh viờn khúa QH-2006-X (K51).
Tổng hợp định nghĩa cỏc khỏi niệm đó trỡnh bày ở trờn, cú thể hiểu định
hướng nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội là dự
định nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội mà họ sẽ nỗ lực đạt đến và găn bú lõu dài sau khi (sẽ) tốt nghiệp ra trường; định hướng nghề nghiệp đú hỡnh thành trờn cơ sở những kiến thức, vốn sống họ tớch lũy được trong suốt quỏ trỡnh học tập ở đại học đồng thời cú sự cõn nhắc tới cỏc điều kiện khỏch quan và chủ quan khỏc nhau cú ảnh hướng đến khả năng, quỏ trỡnh đạt được mục đớch nghề nghiệp cũng như việc duy trỡ và phỏt triển nú một cỏch lõu dài.
Chương 2