Phác đồ điều trị bện hở chó tại TTP Phổ Yên

Một phần của tài liệu Thực hiện chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp trên chó đến khám chữa tại doanh nghiệp tài thủy phát, ba hàng, phổ yên, thái nguyên (Trang 44)

Bệnh Bệnh do Parvo vi rút Bệnh đường tiêu hóa Bệnh do Ghẻ ngoại ký demodex sinh trùng Ghẻ sarcoptes Viêm phế quản

hô hấp Viêm phổi Viêm tư Bệnh cung sản khoa Sốt sữa

Để thấy rõ hơn tình hình nhiễm các bệnh cụ thể của chó, tôi đã theo dõi, tổng hợp một số bệnh cụ thể của chó theo các nhóm bệnh trên. Kết quả được trình bày ở bảng 4.6. Bảng 4.6. Tình hình nhiễm một số bệnh cụ thể ở chó đến khám tại TTP Phổ Yên Nhóm bệnh Bệnh truyền nhiễm Bệnh nội khoa Bệnh ký sinh trùng Bệnh ngoại khoa Bệnh sản khoa

- Nhóm bệnh truyền nhiễm có 87 con, trong đó:

+ Số chó mắc bệnh Parvo vi rút chiếm 100% số ca chó điều trị tại TTP và chiếm 26,28% trên tổng số chó mắc bệnh, có tỷ lệ khỏi là 42,52%.

- Nhóm bệnh nội khoa thường xuất hiện nhiều khi thời tiết thay đổi đột ngột hoặc con vật được chăm sóc không hợp lý như: nằm lạnh, nằm điều hòa, ít được tắm nắng… Trong đó chủ yếu là bệnh đường hô hấp và bệnh đường tiêu hóa.

+ Bệnh đường hô hấp có 86 con, chiếm 48,04% số ca chó điều trị tại TTP và chiếm 26% trên tổng số chó mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 84,88%.

+ Bệnh đường tiêu hóa có 93 con, chiếm 51,96% số ca chó điều trị tại TTP và chiếm 28,1% tổng số ca mắc bệnh, tỷ lệ điều trị khỏi là 59,14%.

- Nhóm bệnh ký sinh trùng cũng có tỷ lệ mắc cao. Nguyên nhân chính là do môi trường sống không đảm bảo vệ sinh, khâu chăm sóc nuôi dưỡng chưa hợp lý, bệnh có thể ảnh hưởng đén sức khỏe chó, cụ thể:

+ Bệnh ghẻ Demoxdex có 14 con chiếm 41,67% số ca chó điều trị tại TTP và chiếm 4,3 % tổng số ca mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 71,42%.

+ Bệnh ghẻ Sarcoptes có 10 con chiếm 58,33% số ca chó điều trị tại TTP và chiếm 3% tổng số ca mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 70%.

-Nhóm bệnh ngoại khoa, Chấn Thương có 19 con, có tỷ lệ khỏi cao từ 50% đến 100%.

-Nhóm bệnh sản khoa có 22 ca, tỷ lệ chữa khỏi trên 50% đến 86,67%. Bệnh sản khoa bao gồm các bệnh như: hạ canxi huyết sau đẻ, đẻ khó, viêm tử cung.

4.4. Tỷ lệ mắc bệnh giữa các giống chó

Hiện nay trong khu vực TP Thái nguyên có rất nhiều giống chó khác nhau, từ các giống chó nội đến các giống chó nhập nội. Nhìn chung các giống chó nhập nội rất đa dạng phù hợp với những sở thích khác nhau của nhiều

người dân. Tuy nhiên, những giống chó nhập nội này lại có sức đề kháng kém hơn chó nội, cho nên tỷ lệ chó nhập nội mắc bệnh luôn cao hơn chó nội.

Để xác định chó mắc bệnh theo các giống khác nhau của những chó được đưa đến trạm, chúng tôi tiến hành điều tra, tập hợp số liệu từ các hồ sơ bệnh súc. Kết quả được trình bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Tỷ lệ mắc bệnh giữa các giống chó Giống Giống Chó nội Chó nhập ngoại Chó lai Tổng

Từ bảng 4.7 cho thấy chó nhập ngoại có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất, thấp nhất là chó nội. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thực tế là các giống chó nhập từ nước ngoài khi vào Việt Nam sống thường thích nghi kém hơn với môi trường khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, với độ ẩm không khí rất cao. Các giống chó nhập nội đòi hỏi sự chăm sóc phải chu đáo và quan tâm nhiều hơn chó nội.

4.5. Tỷ lệ mắc bệnh của chó theo lứa tuổi tại phòng khám

Ở mỗi lứa tuổi khác nhau con vật có đặc điểm sinh lý và sức đề kháng khác nhau. Chính vì vậy, khả năng mắc bệnh cao hay thấp cũng phụ thuộc vào độ tuổi con vật.

Kết quả thu được thể hiện ở bảng 4.8. Bảng 4.8. Tỷ lệ mắc bệnh ở chó theo nhóm tuổi Tháng tuổi Dưới 2 tháng 2-6 tháng 7-12 tháng Trên 12 tháng Tổng

Qua bảng 4.8 chúng tôi nhận thấy chó ở độ tuổi 2-6 tháng tuổi mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là 47,43%, tiếp đến là chó có độ tuổi 7- 12 tháng tuổi mắc bệnh với tỷ lệ 22,05%, chó dưới 2 tháng tuổi mắc bệnh chiếm tỷ lệ thấp nhất. Như vậy chó ở độ tuổi khác nhau có nguy cơ mắc bệnh không giống nhau.

Từ bảng trên, chúng tôi thấy chó dưới 2 tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh thấp là do chó con thu được miễn dịch thụ động tự nhiên của chó mẹ thông qua sữa đầu (miễn dịch của chó mẹ có được thông qua cảm thụ từ tự nhiên hay do tiêm phòng). Lượng kháng thể này sẽ giảm dần theo thời gian xuống dưới ngưỡng bảo hộ, nếu chó con không được tiêm phòng kịp thời thì chúng rất dễ bị mắc bệnh. Bên cạnh đó, một số chó ở lứa tuổi này bị mắc bệnh là do chó con sinh ra nhưng vì lý do nào đó mà chúng không được bú sữa đầu hoặc chó mẹ không được tiêm phòng.

Những chó ở giai đoạn 2 – 6 tháng tuổi tỷ lệ mắc bệnh cao do trong thời gian này có rất nhiều yếu tố gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của chó. Giai

tiêu hóa bắt đầu thích nghi dần, thay đổi môi trường sống. Đây là giai đoạn trưởng thành về mặt sinh trưởng và phát triển. Bên cạnh đó, có những con không được tiêm phòng hoặc tiêm phòng không đủ. Chính những yếu tố trên ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng nên mầm bệnh rất dễ xâm nhập và phát triển. Lúc này, chó con sẽ trở nên dễ thụ cảm nhất, điều này phù hợp với nhận định của nhiều nhà khoa học cho rằng chó mắc bệnh cao vào khoảng 2 – 6 tháng tuổi.

Đối với chó trên 12 tháng tuổi mắc các bệnh về sản khoa, ngoại khoa, ký sinh trùng…. do người chăn nuôi đôi khi còn chưa quan tâm tới vật nuôi dẫn tới nhiều trường hợp mắc bệnh.

Theo chúng tôi, để góp phần phòng bệnh tốt nhất cho chó chúng ta nên chú tâm hơn tới giai đoạn chó ở độ tuổi từ 2 – 6 tháng tuổi và trên 12 tháng tuổi. Hạn chế tối đa những tác động bất lợi cho con vật ở giai đoạn này để không ảnh hưởng tới sức khỏe, đồng thời chú ý chăm sóc nuôi dưỡng tốt để nâng cao sức khỏe, sức đề kháng cho con vật. Từ đó mầm bệnh sẽ khó xâm nhập và gây bệnh cho chó.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Dựa trên kết quả nghiên cứu thu được qua thời gian thực tập, em có một số kết luận sau:

+ Trong 331 ca bệnh thì tỳ lệ chó mắc bệnh nội khoa là cao nhất chiếm tỷ lệ (54,07%) trong tổng số các ca bệnh mang tới TTP Phổ Yên. Trong đó có các bệnh chủ yếu bao gồm: bệnh đường hô hấp, bệnh đường tiêu hóa.

+ Tỷ lệ chó nhập ngoại mắc bệnh cao hơn chó nội: chó nhập ngoại (54,04%), chó nội (17,22%).

+ Có sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi của chó, chó từ 2 – 6 tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất chiếm 47,43%

Qua 6 tháng thực tập tại TTP Phổ Yên em đã được học hỏi và được chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức:

+ Đỡ đẻ cho chó.

+ Tham gia vào công tác tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cho chó.

+ Tham gia quá trình điều trị, chăm sóc cho chó.

5.2. Đề nghị

- Tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi cho người nuôi chó để nâng cao ý thức về phòng bệnh và cách nuôi dưỡng chăm sóc hợp lý đối với vật nuôi, đặc biệt là công tác chủng vắc xin phòng những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và tẩy giun sán định kỳ.

- Nghiên cứu thêm về các bệnh truyền nhiễm hay gặp ở chó để có bước chẩn đoán và điều trị kịp thời.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Đặng Hữu Anh (2012), Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Thị Ngọc Thúy, Bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó mèo, Nhà xuất bản trẻ Hà Nội.

3. Hồ Đình Chúc, Phạm Sỹ Lăng, Phạm Anh Tuấn (1989), Kỹ thuật nuôi dạy và phòng bệnh cho chó cảnh và chó nghiệp vụ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên (2001), Vi khuẩn và nấm gây bệnh trong thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo và phòng các bệnh thường gặp, Nhà xuất bản Lao động xã hội.

7. Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Đinh Thế Dũng, Trần Hữu Côi, Bùi Xuân Phương, Nguyễn Văn Thanh (2011), “Kết quả bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học giống chó

H’Mông cộc đuôi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, số 3.

9. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2001), Sinh sản gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Đỗ Hiệp (1994), Chó cảnh nuôi dạy và chữa bệnh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Bá Hiên, Trần Xuân Hạnh, Phạm Quang Thái, Hoàng Văn Năm (2010), Công nghệ chế tạo và sử dụng vắc xin thú y ở Việt Nam, Nhà xuất

bản Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Bá Hiền, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Thị Ngọc Thúy, Đặng Hữu Anh (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thi Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992), Kỹ thuật nuôi chó cảnh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý và bệnh lý hấp thu, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

17. Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc (2006), Kỹ thuật nuôi chó và phòng bệnh cho chó, Nhà xuất bản Lao động xã hội.

18. Quang Minh (2016), Luật Thú y, Nhà xuất bản Lao động xã hội.

19. Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016),

Chẩn đoán bệnh gia súc gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Diệu Thuỳ, Cao Thị Trang (2019): “Triệu chứng và bệnh tích ở chó mắc bệnh care tại Thành phố Bắc Giang, Tỉnh Bắc Giang, và biện pháp điều trị”, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 197 (04), 87 – 94.

21. Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Diệu Thuỳ, Nguyễn Hữu Hoà, Đào Văn Cường, Cao Thị Trang (2019), “Một số đặc điểm dịch tễ và bệnh lý lâm sàng bệnh care ở chó tại Thành phố Bắc Giang, Tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí khoa học và công nghệ Nông nghiệp, 107 – 116.

22. Hồ Văn Nam (1997), Bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

thú y II, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Hoàng Nghĩa (2005), Chó – người bạn trung thành của mọi người, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

25. Y Nhã (1998), Sơ cứu cho chó, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau.

26. Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovi rút và Care trên chó, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

27. Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Lương (2018) “ Nghiên cứu tình hình mắc bệnh ngoài da do Demodex canis gây ra ở chó nuôi tại Thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học, kỹ thuật Thú y, tập XXV, số 8, 56 – 62.

28. Vũ Như Quán (2009), Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở động vật và biện pháp điều trị, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Giáo dục và đào tạo

29. Vũ Như Quán, Chu Đức Thắng (2010), “Nghiên cứu biến đổi bệnh lý cục bộ của vết thương ở động vật và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVII, số 3, Hội Thú y Việt Nam.

30. Vũ Như Quán (2011), “Đặc điểm sinh lý sinh sản chủ yếu của chó và một số bài học thực tiễn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 7, Hội Thú y Việt Nam.

31. Vũ Như Quán (2013), “Khám lâm sàng bệnh của chó mèo”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 8.

32. Phạm Ngọc Quế (2002), Bệnh dại và phòng dại, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

33. Trịnh Đình Thâu, Phạm Hồng Ngân (2016), Bệnh truyền lây giữa động vật và người, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp.

34. Lê Thị Tài (2006), Một số bệnh mới do vi rút, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

một số chỉ tiêu lâm sàng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hô hấp trên một số giống chó nghiệp vụ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập XVI số 6.

36. Nguyễn Văn Thanh, Sử Thanh Long, Trần Lê Thu Hằng (2011), “Bước đầu khảo sát tình hình đối sử với động vật (Animal Welfare) đối với chó tại Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 4, Hội Thú y Việt Nam.

37. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Mai Thơ, Bùi Văn Dũng, Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Thị Lan (2015), “Xác định thời điểm phối giống thích hợp cho giống chó Phú Quốc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXII, số 8, Hội Thú y Việt Nam.

38. Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Nguyễn Hoài Nam (2016), Giáo trình Bệnh của chó, mèo, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

39. Nguyễn Văn Thiện (2008), Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

40. Trịnh Đình Thâu, Phạm Hồng Ngân (2016), Bệnh truyền lây giữa động vật và người, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp.

41. Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Giáo trình Dược lý học thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

42. Lê Văn Thọ (1997), Khảo sát một số đặc điểm về ngoại hình tầm vóc và kiểu dáng của các giống chó hiện nuôi tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

II.Tài liệu tiếng Anh

Ảnh 1: Thuốc Glu-K-C - Hạ sốt Ảnh 2: Thuốc Gatosal – Thuốc bổ

Một phần của tài liệu Thực hiện chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp trên chó đến khám chữa tại doanh nghiệp tài thủy phát, ba hàng, phổ yên, thái nguyên (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w