Sắp xếp nhiệm vụ phù hợp cho từng phòng ban

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực công nghệ nhằm khai thác hiệu quả hệ thống phát hình công nghệ số hóa tại HTV 001 (Trang 86)

2.2.6 .Năng lực đổi mới

3.6 Sắp xếp nhiệm vụ phù hợp cho từng phòng ban

+ Phòng Tiếp nhận chƣơng trình:

Tiếp nhận dữ liệu từ các phòng ban bao gồm Tape, file, thông tin metadata. Capture từ tape vào hệ thống lƣu trữ.

Chuyển đổi định dạng file nếu cần thiết Kiểm tra và bổ sung các thông tin metadata. + Phòng sử dụng dữ liệu phát sóng :

Kiểm duyệt các tiết mục đã đăng ký vào cơ sở dữ liệu. Lập kế hoạch phát sóng dài hạn.

Căn cứ trên các tiết mục đã đăng ký lập lịch phát sóng theo ngày, tuần. + Phòng Phát hình :

Kiểm tra lịch phát sóng mỗi ngày. Giám sát chất lƣợng phát sóng.

Xử lý các tình huống liên quan đến phát sóng : truyền hình trực tiếp, tin tức v.v... + Phòng tƣ liệu :

Thực hiện lƣu trữ các dữ liệu cần thiết vào hệ thống Tape Library. Số hóa dữ liệu hiện có thành file.

Bảo quản, lƣu trữ và sử dụng toàn bộ các tape LTO.

Tìm kiếm và lấy thông tin từ tape LTO theo yêu cầu của các phòng ban. Các phòng ban thực hiện công tác Biên tập :

Truy xuất cơ sở dữ liệu, tìm kiếm thông tin để sản xuất chƣơng trình.

Đăng ký các tiết mục phát sóng theo kế hoạch phát sóng đã đƣợc phân công. Bàn giao tape, file, metadata cho Phòng Tiếp nhận thông tin.

Ban phụ trách duyệt file trên mạng để cho phép hoặc không cho phép phát sóng. + Phòng Công nghệ thông tin (thuộc Ban Sử dụng kỹ thuật) :

Giám sát toàn bộ hạ tầng mạng phục vụ kết nối các máy trạm. Đảm bảo an toàn dữ liệu cho toàn mạng.

Theo dõi, bảo trì hệ thống CSDL, hệ thống server.

Hỗ trợ kỹ thuật cho các phòng ban có thiết bị kết nối với hệ thống. 3.7. Thực hiện tốt kế hoạch bảo trì, sửa chữa thiết bị.

Tổ chức sản xuất trong đơn vị là sự phối kết hợp chặt chẽ giữa thiết bị công nghệ và sức lao động phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất, quy mô sản xuất và công nghệ sản xuất đă xác định. Khi đơn vị phối hợp đƣợc giữa bố trí thiết bị công nghệ và sức lao động cân đối , nhịp nhàng th́ hiệu quả sử dụng thiết bị công nghệ sẽ cao hơn.

Thật vậy, nếu đơn vị có đƣợc cơ cấu thiết bị công nghệ hợp lý , nguồn cung ứng nguyên vật liệu tốt, đội ng ̣ƣời lao động lành nghề nhƣng sự phối hợp giữa các yếu tố này không khoa học và chặt chẽ thì hiệu quả là rất hạn chế. Do đó, tuỳ theo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh , trình độ lao động, trình độ kỹ thuật công nghệ của thiết bị công nghệ hiện có trong đơn vị mà tổ chức quản lƣ, bố trí dây chuyền thiết bị công nghệ công nghệ sao cho số giờ làm việc, số ca ngày làm việc đạt đƣợc là cao nhất nghĩa là chúng ta đă sử dụng thiết bị công nghệ trong sản xuất có hiệu quả nhất. a) Xác lập quy trình, quy phạm kỹ thuật:

Quy tŕnh và quy phạm kỹ thuật đƣợc h́nh thành bởi các văn bản có tính chất pháp lƣ buộc các cấp, các ngành, các đơn vị nhằm đảm bảo thực hiện tốt công tác quản lƣ kỹ thuật trong các đơn vị. Do đó, các đơn vị có nhiệm vụ một mặt phải chấp hành nghiêm chỉnh những quy tŕnh và quy phạm kỹ thuật của cấp trên có liên quan đến các mặt hoạt động của ḿnh và mặt khác phải hoàn thiện những quy tŕnh kỹ thuật hiện có, ban hành bổ sung những quy tŕnh kỹ thuật . Bởi vì, đó là những chuẩn mực cơ bản trong công tác sử dụng máy móc thiét bị tại đơn vị, đảm bảo sử dụng đúng thời gian và công suất vận hành máy.

Thiết bị công nghệ tham gia nhiều lần, nhiều chu kỳ để sản xuất ra sản phẩm . Trong quá tŕnh hoạt động những thiết bị công nghệ này có thể bị hƣ. Để duy trì tuổi thọ thiết bị công nghệ trong quá trình sử dụng phải thƣờng xuyên kiểm tra, thực hiện bảo dƣỡng, trung đại tu thiết bị công nghệ theo từng thời kỳ để giảm hỏng thiết bị khi vận hành..

* Kiểm tra kỹ thuật là việc dự kiến và phát hiện kịp thời những sai sót , những nguyên nhân gây ra phế phẩm, làm giảm chất lƣợng sản phẩm, dừng máy trong suốt quá tŕnh thực hiện quy phạm, quy trình kỹ thuật.

Để làm tốt đƣợc điều này các đơn vị cần khôi phục, duy trì và mở rộng chế độ 3 kiểm trong công tác kiểm tra kỹ thuật là: nhân viên tự kiểm tra, tổ kiểm tra và cán bộ kỹ thuật kiểm tra.

* Chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch: là tổng hợp các biện pháp tổ chức kinh tế phục vụ việc bảo dƣỡng, kiểm tra và sửa chữa. Những biện pháp đó đƣợc tiến hành theo kế hoạch và theo chu kỳ sửa chữa đă định, nhằm giảm hao mòm, ngăn ngoài sự cố đảm bảo hoạt động bình thƣờng của thiết bị công nghệ.

Nội dung chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch bao gồm: bảo dƣỡng, kiểm tra định kỳ, và sửa chữa thiết bị công nghệ.

Công tác bảo dƣỡng, sửa chữa dự phòng theo kế hoạch cần đƣợc đơn vị quan tâm một cách đúng mức với mục tiêu sửa chữa lấy dự phòng làm chính, công việc sửa chữa đƣợc tiến hành theo kế hoạch và nội dung sửa chữa đƣợc xác dịnh từ trƣớc. . Nếu đơn vị không quan tâm đến vấn đề này thì thiết bị công nghệ sẽ rất nhanh hỏng và gây ra những ách tắc trong quá tŕnh sản xuất làm cho hiệu quả sản xuất bị hạn chế và hiệu quả sử dụng thiết bị công nghệ trở nên rất thấp. Từ đó các đơn vị phải xây dựng cụ thể bố trí, sử dụng số lƣợng thiết bị công nghệ hợp lý về thời gian hoạt động của thiết bị công nghệ, về thời gian ngừng máy để sửa chữa để đảm bảo vừa huy động hết công suất, vừa kéo dài tuổi thọ cho thiết bị công nghệ. Thực tế cho thấy

rằng sửa chữa và bảo dƣỡng thiết bị công nghệ có quan hệ tỷ lệ thuận với hiệu quả sử dụng trong đơn vị.

Lập kế hoạch bảo dƣỡng các thiết bị trong hệ thống và các thiết bị văn phòng , thông thƣờng kế hoạch đƣợc lập theo các đề mục, sau đó chuẩn bị lịch trình thực hiện chi tiết dựa trên quyết định cuối cùng về các hạng mục bảo dƣỡng, bảo dƣỡng theo yêu cầu, bảo dƣỡng ƣu tiên và qui trình bảo dƣỡng.

3.7.1 Lập kế hoạch bảo dưỡng

Phải thu thập dữ liệu về kiểm tra và bảo dƣỡng của từng phòng ban , thiết bị nhằm lập kế hoạch và thực hiện công tác bảo dƣỡng đƣợc hiệu quả hơn, nhƣ làm sạch, sửa chữa, thay thế, tân trang, theo đúng khuyến cáo của nhà sản xuất thiết bị.

3.7.2 Các yêu cầu bảo dưỡng:

Thu thập thông tin từ phòng ban: trong quá trình vận hành, phòng vận hành có thể phát hiện đƣợc các sự cố nhƣ: tích tụ bẩn, , ăn mòn ở các thiết bị tĩnh, các hỏng hóc của các thiết bị quay, … trong trƣờng hợp này, nhân viên vận hành sẽ yêu cầu thực hiện các công tác bảo dƣỡng theo từng hạng mục khi thiết bị vẫn đang hoạt động.

3.7.3 Nguồn nhân lực

Nhân lực sẵn có kiến thức đƣợc đào tạo kỹ năng về thiết bị chuyên dụngphục vụ công tác bảo dƣỡng, phân bố nhân lực phù hợp với phạm vi và hạng mục công việc, cụ thể là phòng sửa chữa của Ban Sử dụng kỹ thuật.

3.7.4.Các thiết bị,linh kiện dự phòng (spare parts)

Vật tƣ phải sẵn có trong thời gian thực hiện công tác bảo trì công nghiệp. Thƣờng thì thiết bị dự phòng và linh kiện đƣợc dự trữ cho công tác bảo dƣỡng đƣợc mua sẵn theo từng dự án .

3.7.5.Ngân sách bảo dƣỡng

Vì đặc thù không tạo ra lợi ích cụ thể và nhanh chóng nên ngân sách phục vụ bảo dƣỡng ƣu tiên đƣợc quyết định đặc biệt nhƣ đƣợc tính theo phần trăm khấu hao thiết bị và đƣợc dự trù sẵn theo từng đợt mua thiết bị.

3.7.6.Thời gian thực hiện bảo dƣỡng

thƣờng bị giới hạn bởi lịch trình sản xuất. Lập một kế hoạch bảo dƣỡng có hiệu quả nhất thƣờng dựa trên kinh nghiệm, nhân lực, thiết bị và qui trình bảo dƣỡng sẵn có. Để hạn chế thời gian ngƣng hoạt động, phải thực hiện tất cả các công việc nhƣ kiểm tra, chuẩn bị bảo dƣỡng. Thời gian cũng là một thông số ảnh hƣởng đến kế hoạch bảo dƣỡng . Kế hoạch bảo dƣỡng phải đƣợc lập dựa trên lịch khai thác hệ thống và hoạt động của từng phòng ban nhằm giảm thiểu khả năng ảnh hƣởng đến an toàn phát sóng của Đài.

Để quá trình sử dụng thiết bị công nghệ trở nên có hiệu quả thì trƣớc hết các đơn vị cần phải xác định đƣợc một cơ cấu thiết bị công nghệ hợp lý, cần thiết, đủ về số lƣợng, đẩm bảo về chất lƣợng và tiết kiệm chi phí. Đây là khâu đầu tiên trong quá tŕnh đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị công nghệ bởi lẽ nó sẽ quyết định hiệu quả đầu tƣ ban đầu và sự hợp lý của hoạt động đầu tƣ. Muốn vậy các nhà quản trị đơn vị cần phải xác định yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ sản xuất của đơn vị, quy tŕnh chế tạo sản phẩm và các phƣơng án công nghệ chủ yếu trên cơ sở đó xác định đƣợc một danh mục các loại thiết bị công nghệ cần thiết có khả năng đáp ứng các yêu cầu của sản xuất. Bên cạnh đó chính cơ cấu thiết bị công nghệ sẽ quyết định năng lực sản xuất của đơn vị và hiệu quả của quá tŕnh sản xuất . Một cơ cấu đƣợc gọi là hợp lý ngoài các yêu cầu nêu trên nó còn phải thể hiện dƣợc khả năng linh hoạt trong việc đổi mới, nâng cao tính năng của thiết bị công nghệ sao cho với cơ cấu thiết bị công nghệ đó mức huy động công suất sẽ là lớn nhất và thời gian huy động thiết bị công nghệ vào sản xuất là cao nhất, quá tŕnh sản xuất đƣợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục, hiệu quả sử dụng thiết bị công nghệ đạt mức tối đa.

3.8.Điều chỉnh chính sách thúc đẩy ngƣời lao động

Trình độ nhận thức của ngƣời lao động là trình độ phản ánh mức độ sự hiểu biết về chính trị, xã hội và tính tự giác trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhận thức của ngƣời lao động đƣợc coi là tiêu chí đánh giá trình độ phát triển nguồn nhân lực, vì trình độ nhận thức của mỗi ngƣời khác nhau, dẫn đến kết quả cũng khác nhau. Cùng một vấn đề nghiên cứu, song ngƣời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có thể có kết quả thấp hơn ngƣời có trình độ nghiệp vụ chuyên môn thấp, nhƣng lại có kết quả cao hơn. Là do nhận thức mỗi ngƣời khác nhau, do động cơ đƣợc giải quyết, hay không đƣợc giải quyết, do tầm quan trọng của việc phải làm Từ đó dẫn đến hành vi, thái độ làm việc của ngƣời này sẽ lan truyền trong tập thể .Vì vậy, cần tạo ra các hội ,nhóm có chung mục tiêu trong công việc để cung cấp kiến thức một cách đầy đủ và chính thức nhằm huấn luyện nâng cao trình độ kỹ năng nhằm tạo cho họ có đủ trình độ thực hiện hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức và tạo nhận thức đúng cho ngƣời lao động trong công việc.

Trong cơ quan vốn đã có một đội ngũ lao động thì việc thiết kế công việc, bố trí đúng ngƣời, đúng việc là đòi hỏi quan trọng hàng đầu đối với các nhà sử dụng . Việc chuyên môn hóa cao công việc sẽ giảm các thao tác của ngƣời thực hiện và tạo ra năng suất cao nhƣng lại làm cho công việc đơn điệu, và mất tính sáng tạo. Do vậy, việc kết hợp một số công việc, họat động sẽ làm đa dạng hóa công việc, là cách làm cho công việc không bị nhàm chán do số thao tác và các hoạt động của ngƣời thực hiện tăng lên và nhƣ vậy tăng sự hấp dẫn của công việc

Phần thƣởng, chế độ đãi ngộ, khen thƣởng. cho ngƣời lao động phải công bằng. Mọi ngƣời mong muốn sự công bằng trong đánh giá năng lực thực hiện công việc và phần thƣởng họ đƣợc nhận. Sự công bằng không chỉ thể hiện ở phần

thƣởng mà ngƣời lao động đƣợc nhận mà ngƣời lao động nhận đƣợc phải phù hợp với những đóng góp, cống hiến của họ, mà còn phải phù hợp giữa phần thƣởng của các cá nhân với nhau. Nếu không, phần thƣởng sẽ không tạo ra đƣợc những động

viên, khuyến khích ngƣời lao động làm việc tốt hơn mà ngƣợc lại còn làm mất giá trị của phần thƣởng và làm mất đi sự hăng hái, nỗ lực của ngƣời lao động và sinh ra nhiều tiêu cực cũng nhƣ lòng đố kỵ trong tập thể.

Khuyến khích ngƣời lao động tham gia vào quá trình sử dụng . Thông thƣờng việc mở rộng quyền hạn cho ngƣời lao động thông qua việc cho phép họ tham gia vào quá trình xác định mục tiêu, đƣờng hƣớng phát triển của cơ quan; tham gia vào quá trình ra quyết định và tham gia vào giải quyết các vấn đề của cơ quan; tham gia vào quá trình đổi mới tổ chức. Việc mở rộng quyền tham gia vào công việc sử dụng tạo ra những động lực to lớn đối với ngƣời lao động thúc đẩy họ nỗ lực làm việc, tăng năng suất. Đây cũng là động lực để ngƣời lao động không ngừng học tập, trao dồi kiến thức .

Có điểm tƣơng đồng giữa đào tạo và phát triển đó là chúng đều có các phƣơng pháp tƣơng tự, đƣợc sử dụng nhằm tác động lên quá trình học tập để nâng cao các kiến thức, kỹ năng thực hành. Tuy nhiên, đào tạo chủ yếu là hƣớng vào hiện tại, chú trọng vào công việc hiện thời của cá nhân, giúp các cá nhân có ngay những kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc hiện tại. Còn phát triển lại chú trọng đến các công việc tƣơng lai trong tổ chức, đơn vị. Khi một ngƣời thăng tiến lên những chức vụ mới, họ cần có những kiến thức, kỹ năng mới theo yêu cầu mới của công việc.

KẾT LUẬN

Tính cấp thiết của vấn đề là việc làm thế nào để nâng cao năng lực công nghệ nhằm tăng vai trò sử dụng công nghệ số hóa của đội ngũ nhân lực KH&CN Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh để có thể khai thác hiệu quả công nghệ đƣợc đầu tƣ cũng nhƣ có kinh nghiệm trong việc lựa chọn đầu tƣ công phù hợp với đơn vị. Qua nghiên cứu đề tài trên học viên có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về năng lực công nghệ nói chung cũng nhƣ khái quát năng lực công nghệ truyền hình của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thể hiện trên các mặt lƣa chọn công nghệ truyền hình, những bất cập trong khai thác hệ thống cũng nhƣ yếu tố nhân lực KH&CN của Đài.

Để nâng cao năng lực công nghệ truyền hình của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, học viên đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực công nghệ góp phần tăng vai trò khai thác hiệu quả hệ thống phát hình công nghệ số hóa của đơn vị trên vai trò là một kỹ sƣ hỗ trợ kỹ thuật đã và sắp đƣợc hội đồng khoa học của Đài áp dụng thử nghiệm nhƣ sắp xếp lại nhiện vụ công việc các phòng ban phù hợp hơn, xây dựng quy trình đồng bộ, ứng dụng công nghệ thông tin vào quy trình sản xuất.

Từng bƣớc hoàn thiện và áp dụng các giải pháp khác nhƣ: + Giải pháp về đào tạo:

Đào tạo nguồn nhân lực, đề xuất kế hoạch và tiến hành đào tạo cho các đơn vị nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ truyền hình ,xây dựng các trung tâm quản lý, bảo dƣỡng, sửa chữa hệ thống truyền hình số.Phối hợp với các cơ sở nghiên cứu, đào tạo trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc để đào tạo cán bộ sau đại học, đào tạo chuyên gia, cán bộ chuyên môn có trình độ cao.

Ƣu tiên bố trí nguồn lực tài chính, con ngƣời cho công tác nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ ứng dụng các dịch vụ mới trên hệ thống truyền hình số. Nghiên cứu thực hiện sản xuất chƣơng trình ứng với các định dạng màn hình khác nhau (Máy thu hình dùng trong gia đình, máy tính xách tay, điện thoại di động – mobileTV, thiết bị cầm tay khác).

KHUYẾN NGHỊ

Trong phạm vi của một nghiên cứu khoa học nhỏ mang tính học thuật của Luận văn, học viên xin đề xuất một số khuyến nghị để nâng cao năng lực công nghệ nhằm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực công nghệ nhằm khai thác hiệu quả hệ thống phát hình công nghệ số hóa tại HTV 001 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)