KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (Trang 57)

1. Kết luận

Từ kết quả đánh giá chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông Thu Bồn chảy qua huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam. Đề tài có một số kết luận sau:

- Việc ứng dụng GIS và mơ hình SWAT để đánh giá chất lƣợng nƣớc ở các lƣu vực sông đem lại hiệu quả cao, tiết kiệm thời gian và chi phí. Chúng ta có thể nhận biết đƣợc chất lƣợng nƣớc của một lƣu vực nhanh chóng khi có đầy đủ số liệu đầu vào. - Khả năng ứng dụng của mơ hình SWAT là rất lớn. Tuy nhiên u cầu số liệu đầu vào của mơ hình khá nhiều và cần nhiều thời gian để xử lý

- Nghiên cứu đã xây dựng đƣợc bộ thông số đầu vào cho lƣu vực sông Thu Bồn. - Đề tài đã thành công trong mô phỏng đƣợc chất lƣợng nƣớc mặt cho cả lƣu vực. - Nghiên cứu đã đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc thông qua việc so sánh các thông số DO, NO3-

, NH4+, PO43- 2 tiểu lƣu vực 1, 2.

Một trong những ảnh hƣởng khá quan trọng đến chất lƣợng nƣớc mặt của lƣu vực sông Thu Bồn qua huyện Nơng Sơn, đó là với đặc điểm của lƣu vực sông là khu vực miền núi, đất rộng ngƣời thƣa, phát triển công nghiệp so với các vùng đồng bằng và các thành phố lớn cịn rất nhỏ lẻ nhƣng nhìn chung chất lƣợng nƣớc của lƣu vực sơng Thu Bồn đã có dấu hiệu ơ nhiễm.

Kết quả cho thấy, giá trị oxy hòa tan là rất kém vẫn chƣa đảm bảo đƣợc chất lƣợng của nguồn nƣớc sạch theo QCVN 08:2008/BTNMT.

Lƣợng oxi hoà tan (DO) trong nƣớc quá thấp sẽ ảnh hƣởng khá nhiều đến sự sống của các loài sinh vật dƣới nƣớc và lƣợng amoni và photphas tƣơng đối cao nhƣng lƣợng nitrat thấp vẫn nằm trong giới hạn cho phép để sử dụng cho việc cung cấp nƣớc sinh hoạt, các mục đích trồng trọt và các cơng trình thuỷ lợi, giao thơng.

Một phần của tài liệu (Trang 57)