Hội nhậpkinh tếlà quá trình mang tính hai mặt, nĩ vừa đưa lại những cơ hội cho phát triển đồng thời cĩ cũng đặt ra những thách thức đối vớ

Một phần của tài liệu Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế hội nhập (Trang 30 - 33)

3. Một số điểm chủ yếu mà Viẹt Nam cần phải quan tâm đến khi đẩy

3.2 Hội nhậpkinh tếlà quá trình mang tính hai mặt, nĩ vừa đưa lại những cơ hội cho phát triển đồng thời cĩ cũng đặt ra những thách thức đối vớ

cơ hội cho phát triển đồng thời cĩ cũng đặt ra những thách thức đối với

quốc gia.

Hội nhập kinh tế là quá trình tất yếu. Việc hội nhập tham gia vào tốn cầu hố kinh tế sẽ tạo cho các bên tham gia những cơ hội, đồng thời nĩ cũng lại đặt ra những thách thức. Cĩ ý kiến đã cho rằng hội nhập kinh tế là “thanh gươm bai lưỡi”, cĩ thể tạo ra những xung lực làm tăng tốc độ phát triển kinh tế, đưa lại kỹ thuật mới gĩp phần nâng cao mức sống của người dân ở các quốc gia và nĩ cũng cĩ thể làm xĩi mịn nền văn hố và chủ quyền quốc gia, đe dọa sự ổn định kinh tế - xã hội vv... Dưới đây chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu tác động các mặt của toàn cầu hố.

a). Những cơ hội của tham gia hội nhập kinh tế.

Đề cập đến những cơ hội của việc tham gia hội nhập kinh tế cĩ rất nhiều ý kiến, thậm chí cĩ những người tuyệt đối hố những ưu thế do hội nhập kinh tế đưa lại. Tuy vậy, một điều cần chú ý là, khi đề cập đến cơ hội của hội nhập kinh tế cũng chỉ mới là những khả năng, việc tận dụng nĩ như thế nào cịn phụ thuộc lớn vào năng lực của mỗi chính phủ, vào thực trạng của mỗi quốc gia. Cĩ thể nêu một số cơ hội đặt ra trên các khía cạnh sau:

Thứ nhất, sự phát triển của hội nhập kinh tế phá bỏ những can trở, những hàng rào ngăn cách giữa các quốc gia, mở ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, từ đĩ các quốc gia cĩ thể tận dụng cơ hội cho phát triển từ thị trường bên ngồi.

Việt Nam biết rằng đối với nền kinh tế thị trường thì việc tạo lập được một thị trường qui mơ cho phát triển kinh tế là điều kiện rất quan trọng. Từ việc khai thơng thị trường quốc gia với quốc tế cho phép bổ sung những mặt yếu của nền kinh tế dân tộc. Một thực tế hiển nhiên là khơng một quốc gia nào cĩ đủ các điều kiện xây dựng một nền kinh tế nội địa hiệu quả mà khơng cần tính đến thị trường bên ngồi, cho dù đĩ là những quốc gia khổng lồ như Mỹ, Ấn Độ hay kể ca Nga và Trung Quốc. Chính nước Nga và Trung Quốc trước đây với chủ trương tạo lập một nền kinh tế tự chủ bao gồm tất cả các nhành, các lĩnh vực cần thiết cho nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân. Cơ cấu kinh tế đĩ khơng những khơng hiểu quả mà cịn làm chậm tốc độ tăng trưởng, lãng phí tài nguyên và kết cục đã phải cĩ những cải cách, mở cửa hướng đến xây dựng một cơ cấu kinh tế phù hợp, gắn sản xuất bên trong với nhu cầu của thị trường quốc tế, đặc biệt là chú ý phát triển những ngành cĩ lợi thế xuất khẩu.

Thứ hai, hội nhập kinh tế mở ra khả năng cho các quốc gia chậm phát triển nhanh chĩng tham gia vào hệ thơngs phân cơng lao động quốc tế, từ đĩ hình thành một cơ cấu kinh tế- xã hội hiểu quả, đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình hiện đại hố.

Trong xu thế hội nhập kinh tế phân cơng lao động quốc tế ngày một sâu sắc. xu hứơng phân cơng lao động quốc tế ngày nay đang chuyển dịch từ phân cơng theo chiều dọc sang phân cơng lao động theo chiều ngang. Cĩ nghĩa là nếu trước đây dưới sự thống trị của các nước tư bản phát triển hình thành hai nhĩm nưĩc rõ rệt, một nhĩm lạc hậu chuyên cung cấp nguyên nhiên liệu, cịn nhĩm phát triển chuyên gia cơng, chế toạ sản phẩm rồi bán lại cho các quốc gia khác, hình thức phân cơng này làm cho các quốc gia lạc hậu hơn. Các quốc gia phát triển khống chế thị trường, hạn chế sự xâm nhập từ bên ngồi đã dẫn đến chia cắt thị trường can trở sự phát triển của sản xuất và phân cơng lao động.

Với sự phá bỏ của chủ nghĩa thực dân và do tác động của xu thế hội nhập kinh tế, hình thức phân cơng theo chiều ngang trở thành hình thức phân cơng quốc tế chủ yếu với nội dung của nĩ là phân cơng theo bộ phận cấu thành sản phẩm. Các cơ sở sản xuất ở khắp các nơi trên địa cầu tham gia vào sản xuất các bộ phận, chi tiết, linh kiện, theo một qui chuẩn, sau đĩ được ráp nối với nhau thành sản phẩm hoàn chỉnh.

Với hình thức phân cơng mới các quốc gia đang phát triển cĩ thể tham gia vào cơng đoạn nào đĩ mà đẩy nhanh được tiến trình điều chỉnh kết cấu ngành của nền kinh tế quốc dân theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố. Với sự phát triển của loại hình phân cơng lao động quốc tế này, sản xuất trên phạm vi hội nhập kinh tế tạo thành một mạng lưới mà trong đĩ mỗi quốc gia tham dự là một mắt xích. Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là vơi hội nhập kinh tế đã tăng thêm sự phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau giữa các nền kinh tế, tạo ra cục diện xâm nhập đàn xen bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau. Cũng vì vậy, nĩ cĩ lợi cho các quốc gia, họ cĩ thể phát huy lợi thế, tiết kiệm lao động xã hội, tận dụng tốt các nguồn lực cho phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Thứ ba, quá trình hội nhập kinh tạo cơ hội cho các quốc gia tiếp cận với nguồn vốn và cơng nghệ kỹ thuật cũng như cơng nghệ quản lý.

ngày nay trong nền hội nhập kinh tế cùng với việc mở cửa thị trường làm cho các quan hệ trao đổi buơn bán hàng hố và dịch vụ gia tăng mạnh mẽ là dịng lưu chuyển của vốn, cơng nghệ cũng được mở rộng và đẩy nhanh. Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế các quốc gia khơng chỉ tận dụng được mà cịn cĩ thể thu hút, sử dụng các dịng vốn quốc tế. Điều này cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng với các quốc gia đang phát triển, nơi mà đang rất cần vốn và cơng nghệ quản lý tiên tiến.

Trong phần trên Viêt Nam đã thấy mức độ lưu chuyển của dịng vốn quốc tếlà rất cao, trong đĩ một phần khơng nhỏ chảy vào các quốc gia đang phát triển. Năm 1997 theo báo cáo của tổ chức UNCTAD các nước đang phát triển tiếp nhận 1043tỷ đơla vốn đầu tư. Kéo theo dịng chảy của vốn là các kỹ thuật cơng nghệ sản xuất và quản lý tiên tiến cho phép các quốc gia nâng cao trình độ sản xuất mở ra điều kiện tiếp tục tham gia sau vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế.

Việc tham gia vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế mới cũng đồng thời là quá trình cạnh tranh gay gắt. Do cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải nghiên cứu phát triển cơng nghệ mới và qua tồn cầu hố cơng nghệ này lại được lan truyền rộng rãi giữa các quốc gia. vì vậy cĩ thể thấy là tồn cầu hố vừa là điều kiện vừa là nhân tố kích thích sự phát triển và lan toả của khoa học cơng nghệ.

Dường như cĩ cơng nghệ thuận chiều giữa mức độ hội nhập vào nền hội nhập kinh tế với lưu lượng dongf vốn và cơng nghệ, trong các quốc gia đang phát triển khu vực châu Á, mà nhất là Đơng Nam Á đã tích cực cải cách, hội nhập và vì vậy tỷ lệ dịng vốn đầu tư nước ngoài khá cao, trong số 1043tỷ USD phần châu Á chiếm tới 593 tỷ.

Một phần của tài liệu Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế hội nhập (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)