STT Cách thức Số ý kiến Tỷ lệ,
%
1 Trực tiếp tra cứu trên internet 22 88
2 Trực tiếp tra cứu trên công báo sở hữu công nghiệp và các ấn phẩm khác
15 60
3 Nhờ chuyên gia/ngƣời có kinh nghiệm tiến hành 8 32 4 Thuê tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu trí tuệ tiến hành 10 40 5 Nhờ trợ giúp của Sở Khoa học và công nghệ 3 12 6 Gửi yêu cầu tra cứu đến Trung tâm thông tin của Cục Sở
hữu trí tuệ
5 20
7 Gửi yêu cầu tra cứu đến Trung tâm dịch vụ thông tin khác 3 12
8 Cách thức khác 1 4
Nguồn: Kết quả khảo sát của luận văn
Hình 2.9 đƣợc sử dụng nhằm minh hoạ rõ hơn mối tƣơng quan giữa các cách tra cứu thông tin sáng chế của doanh nghiệp.
62
0 20 40 60 80 100
Trực tiếp tra cứu trên internet Trực tiếp tra cứu trên công báo sở hữu công
nghiệp và các ấn phẩm khác
Nhờ chuyên gia/ngƣời có kinh nghiệm tiến hành
Thuê tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu trí tuệ tiến hành
Nhờ trợ giúp của Sở khoa học và công nghệ Gửi yêu cầu tra cứu đến Trung tâm thông tin
của Cục Sở hữu trí tuệ
Gửi yêu cầu tra cứu đến Trung tâm dịch vụ thông tin khác
Cách thức khác
% ý kiến
Hình 2.9: Tƣơng quan giữa các cách tra cứu thông tin sáng chế của doanh nghiệp
Kết quả khảo sát cho thấy, cách “trực tiếp tra cứu trên internet” chiếm tỷ lệ cao nhất (88%), tiếp theo là “trực tiếp tra cứu trên công báo sở hữu công nghiệp và các ấn phẩm khác” (60%) và “thuê tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu trí tuệ tiến hành” (40%). Việc nhờ chuyên gia cũng đƣợc các doanh nghiệp sử dụng (32%). Các dịch vụ thông tin khác, kể cả dịch vụ thông tin của Cục Sở hữu trí tuệ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (12-20%).
Xét theo loại hình sở hữu, cách thức tra cứu thông tin sáng chế của doanh nghiệp đƣợc thể hiện trong Bảng 2.17.
Bảng 2.17: Cách thức tra cứu thông tin sáng chế của doanh nghiệp phân theo loại hình sở hữu
STT Cách thức tra cứu DNNN DNTN DN có vốn
ĐTNN
Tỷ lệ, % Tỷ lệ, % Tỷ lệ, % 1 Trực tiếp tra cứu trên internet 85,7 85,7 100 2 Trực tiếp tra cứu trên công báo sở
hữu công nghiệp và các ấn phẩm khác
71,4 64,3 25
3 Nhờ chuyên gia/ngƣời có kinh nghiệm tiến hành
28,6 28,6 50
4 Thuê tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu trí tuệ tiến hành
28,6 42,9 50
5 Nhờ trợ giúp của Sở Khoa học và công nghệ
28,6 7,1 0
6 Gửi yêu cầu tra cứu đến Trung tâm thông tin của Cục Sở hữu trí tuệ
28,6 21,4 0
7 Gửi yêu cầu tra cứu đến Trung tâm dịch vụ thông tin khác
14,3 14,3 0
8 Cách thức khác 0 7,1 0
Nguồn: Kết quả khảo sát của luận văn
Xét theo loại hình sở hữu, cách “trực tiếp tra cứu trên internet” đều chiếm tỷ lệ cao nhất (85,7-100%). Đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc, cách “nhờ sự trợ giúp của Sở Khoa học và Công nghệ” và “gửi yêu cầu tra cứu đến Trung tâm thông tin của Cục Sở hữu trí tuệ” chiếm một tỷ lệ cao hơn (đều là 28,6%).
2.3.3. Bàn luận về kết quả khảo sát tình hình khai thác thông tin sáng chế ở các doanh nghiệp các doanh nghiệp
Tần suất sử dụng thông tin sáng chế của doanh nghiệp
Kết quả khảo sát cho thấy có đến 48% doanh nghiệp đƣợc khảo sát sử dụng thông tin sáng chế hằng tháng. Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp một khi đã quan tâm tới quản lý công nghệ đều dành sự quan tâm đáng kể tới thông tin sáng chế.
Xét theo loại hình sở hữu, doanh nghiệp Nhà nƣớc sử dụng thông tin sáng chế đều đặn hơn (ít nhất là hằng năm), các doanh nghiệp tƣ nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài còn có một tỷ lệ “hiếm khi” sử dụng
64
thông tin này. Điều đáng mừng là có một tỷ lệ tƣơng đối cao các doanh nghiệp tƣ nhân sử dụng thông tin sáng chế hằng tháng (57,1%).
Cách thức tra cứu thông tin sáng chế của doanh nghiệp
Trong số các cách thức tra cứu thông tin sáng chế, phần lớn các doanh nghiệp sử dụng cách trực tiếp tra cứu trên internet (88%) và trực tiếp tra cứu trên công báo sở hữu công nghiệp và các ấn phẩm khác (60%). Điều này chứng tỏ tính khép kín trong hoạt động nghiên cứu và triển khai ở các doanh nghiệp, các doanh nghiệp tự khai thác thông tin mà không cần sự trợ giúp nào từ bên ngoài. Điều này sẽ không tránh khỏi việc tra cứu không đầy đủ, không toàn diện, có thể dẫn tới các quyết định không chính xác.
Trong hoạt động thông tin sáng chế, các tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu trí tuệ đã tham gia với vai trò nhất định (40%). Các tổ chức này có thể tự tra cứu hoặc gửi yêu cầu tra cứu đến Trung tâm thông tin của Cục Sở hữu trí tuệ và hƣởng phí dịch vụ.
Vai trò của Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh cũng chƣa thực sự rõ nét, chỉ có 12% doanh nghiệp đƣợc khảo sát có sử dụng sự trợ giúp từ Sở Khoa học và Công nghệ. Lý do lớn nhất là nguồn nhân lực chuyên trách về sở hữu trí tuệ còn thiếu, đồng thời cơ sở dữ liệu để tra cứu còn chƣa đầy đủ.
Chỉ có 20% doanh nghiệp đƣợc khảo sát có sử dụng cách gửi yêu cầu tra cứu đến Trung tâm thông tin của Cục Sở hữu trí tuệ. Điều này chứng tỏ hoạt động tuyên truyền về dịch vụ tra cứu thông tin của Cục Sở hữu trí tuệ còn chƣa đến đƣợc với tất cả doanh nghiệp. Với một đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm và một cơ sở dữ liệu đầy đủ nhất về thông tin sáng chế của quốc gia, các Báo cáo tra cứu do Trung tâm thông tin của Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành đều có chất lƣợng cao và với lệ phí tƣơng đối thấp. Đây là một vấn đề rất đáng đƣợc lƣu ý đối với các nhà quản lý cũng nhƣ các doanh nghiệp.
Xét theo loại hình sở hữu, cách “trực tiếp tra cứu trên internet” đều chiếm tỷ lệ cao nhất, nằm trong khoảng từ 85,7% đến 100%. Đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc, cách “nhờ sự trợ giúp của Sở Khoa học và Công nghệ” và
“gửi yêu cầu tra cứu đến Trung tâm thông tin của Cục Sở hữu trí tuệ” chiếm một tỷ lệ cao hơn (đều là 28,6%). Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp Nhà nƣớc biết đến nhiều kênh khai thác thông tin hơn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài không sử dụng đến hình thức này, có lẽ một phần là họ có đƣợc sự trợ giúp từ công ty mẹ, việc nhờ chuyên gia hoặc thuê tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu trí tuệ đƣợc họ sử dụng thƣờng xuyên hơn (50%).
2.4. Các rào cản đối với việc sử dụng thông tin sáng chế trong quản lý công nghệ ở các doanh nghiệp
2.4.1. Tiêu chí khảo sát các rào cản đối với việc ứng dụng thông tin sáng chế vào quản lý công nghệ ở các doanh nghiệp chế vào quản lý công nghệ ở các doanh nghiệp
Việc khảo sát các rào cản đối với việc sử dụng thông tin sáng chế trong quản lý công nghệ ở các doanh nghiệp đƣợc tiến hành nhằm tìm hiểu các thông tin theo nội dung khảo sát sau:
- Các loại rào cản đối với việc sử dụng thông tin sáng chế trong quản lý công nghệ ở các doanh nghiệp;
- Các rào cản liên quan đến chính sách; - Các rào cản liên quan đến tổ chức;
- Các rào cản liên quan đến đào tạo, tuyên truyền; - Các rào cản liên quan đến năng lực.
2.4.2. Kết quả khảo sát về các rào cản đối với việc ứng dụng thông tin sáng chế vào quản lý công nghệ ở các doanh nghiệp chế vào quản lý công nghệ ở các doanh nghiệp
2.4.2.1. Các loại rào cản đối với việc sử dụng thông tin sáng chế trong quản lý công nghệ ở các doanh nghiệp
Việc khảo sát các loại rào cản đƣợc thực hiện bằng cách đƣa ra các nhóm rào cản để doanh nghiệp đánh giá. Có bốn nhóm rào cản lần lƣợt liên quan đến chính sách, tổ chức, đào tạo tuyên truyền và năng lực. Nếu trong mỗi
66
Các rào cản liên quan đến chính sách bao gồm: cơ chế chính sách của Nhà nƣớc chƣa khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ; doanh nghiệp chƣa hiểu biết rõ về những ƣu đãi mà Nhà nƣớc áp dụng liên quan đến đổi mới công nghệ; quy trình xin hỗ trợ cho đổi mới công nghệ còn phức tạp và kéo dài; việc thƣơng mại hoá các kết quả nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn; và việc đầu tƣ vào công nghệ mới không phải lúc nào cũng thành công, do đó cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc.
Các rào cản liên quan đến tổ chức bao gồm: doanh nghiệp không có bộ phận nghiên cứu phát triển sản phẩm mới; chƣa có sự gắn kết giữa các tổ chức nghiên cứu-triển khai với doanh nghiệp; và các tổ chức cung cấp thông tin sáng chế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của doanh nghiệp.
Các rào cản liên quan đến đào tạo, tuyên truyền bao gồm: công tác thông tin, tuyên truyền về sáng chế và thông tin sáng chế còn chƣa đầy đủ; hiểu biết của doanh nghiệp về sáng chế và thông tin sáng chế còn hạn chế; và doanh nghiệp cần thông tin nhƣng không biết các thủ tục tra cứu thông tin hoặc yêu cầu tra cứu thông tin.
Các rào cản liên quan đến năng lực bao gồm: doanh nghiệp thiếu nhân lực có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết; doanh nghiệp không có đủ vốn để đầu tƣ cho công nghệ mới; việc đọc các bản mô tả bằng tiếng nƣớc ngoài gây khó khăn cho doanh nghiệp; việc tra cứu thông tin mất nhiều thời gian; và năng lực của các tổ chức dịch vụ thông tin còn hạn chế.
Bảng 2.18: Các loại rào cản đối với việc sử dụng thông tin sáng chế trong quản lý công nghệ ở các doanh nghiệp
STT Loại rào cản Số phiếu
đồng ý
Tỷ lệ, %
1 Liên quan đến chính sách 23 92
2 Liên quan đến tổ chức 16 64
3 Liên quan đến đào tạo, tuyên truyền 23 92
4 Liên quan đến năng lực 23 92
Nguồn: Kết quả khảo sát của luận văn
Kết quả khảo sát các loại rào cản đƣợc thể hiện bằng sơ đồ trên Hình 2.10. 0 20 40 60 80 100
Chính sách Tổ chức Đào tạo, tuyên truyền
Năng lực % ý kiến
Hình 2.10: Các rào cản đối với việc sử dụng thông tin sáng chế trong quản lý công nghệ ở các doanh nghiệp
Kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn các doanh nghiệp đều cho rằng tồn tại các rào cản đối với việc sử dụng thông tin sáng chế trong quản lý công nghệ ở các doanh nghiệp, trong đó có các rào cản về chính sách (92%), về tổ chức (64%), về đào tạo tuyên truyền (92%) và về năng lực (92%).
68
2.4.2.2. Các rào cản liên quan đến chính sách
Trong nhóm các rào cản liên quan đến chính sách, phiếu điều tra đƣa ra năm rào cản chính để doanh nghiệp đánh giá. Ngoài ra, còn có câu hỏi mở để doanh nghiệp bổ sung ý kiến. Các loại rào cản và kết quả khảo sát đƣợc thể hiện trong Bảng 2.19.