Chƣơng 2 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5. Sự hài lòng của ngƣời cao tuổi về các phƣơng thức trợ giúp
Bảng 16. .Mức độ hài lòng của ngƣời chăm sóc
STT Sự hài lòng việc trợ giúp Mức độ (%) Hoàn toàn không đồng ý Đa phần không đồng ý Đa phần đồng ý Hoàn toàn đồng ý
1 Nói chung tôi hài lòng với công việc chăm sóc ngƣời cao tuổi đó
3.3 6.0 41.3 49.3 3.37
Trong số những ngƣời chăm sóc cho ngƣời cao tuổi đƣợc khảo sát thì có 49.3% trong số họ hoàn toàn cảm thấy hài lòng, vui vẻ và 41.3 % đa phần hài lòng với công việc chăm sóc này.
4. Các yếu tố bên ngoài liên quan đến trợ giúp tâm lý xã hội của cộng đồng cho ngƣời cao tuổi.
4.1. Tình trạng hôn nhân của ngƣời chăm sóc
Bảng 17. Tình trạng hôn nhân
Nhóm Tình trạng hôn nhân của ngƣời chăm sóc
P r
Trợ giúp cảm xúc 0.164 0.114
Trợ giúp bằng việc làm 0.012 0.204
Sự hài lòng về trợ giúp cho ngƣời cao tuổi
0.017 0.194
P<0,05 và r<0,3 cho thấy rằng việc trợ giúp bằng việc làm và sự hài lòng về các trợ giúp cho ngƣời cao với tình trạng hôn nhân của ngƣời chăm sóc có mối tƣơng quan không đáng kể. Điều này có nghĩa là tình trạng hôn nhân của ngƣời chăm sóc gần nhƣ là không ảnh hƣởng tới việc họ trợ giúp cho ngƣời cao tuổi. Bởi dù tình trạng hôn nhân của họ nhƣ thế nào thì họ vẫn luôn đảm bảo cũng nhƣ có trách nhiệm và nghĩa vụ chăm sóc ngƣời cao tuổi vì đa số ngƣời chăm sóc cho ngƣời cao tuổi là con hoặc Vợ( chồng).
4.2. Trình độ học vấn của ngƣời chăm sóc
Nhóm Trình độ học vấn của ngƣời chăm sóc
P r
Trợ giúp cảm xúc 0.000 0.460
Trợ giúp bằng việc làm 0.000 0.489
Trợ giúp nhận thức 0.747 -0.027
Sự hài lòng về các trợ giúp cho ngƣời cao tuổi
0.000 0.309
P< 0,05 và có r : 0,3<r<0,7.
Nhƣ vậy có thể thấy có sự tƣơng quan tƣơng quan tƣơng đối mạnh giữa các hình thức trợ giúp với trình độ học vấn của người chăm sóc. Những người chăm sóc có trình độ học vấn, có suy nghĩ và hành động cũng nhƣ có tinh thần trách nhiệm trong chăm sóc ngƣời cao tuổi.
4.3. Tình trạng sức khỏe của ngƣời chăm sóc
Bảng 19. Tình trạng sức khỏe của ngƣời chăm sóc
Nhóm Tình trạng sức khỏe nói chung của ngƣời chăm sóc
P r
Trợ giúp cảm xúc 0.000 0.331
Trợ giúp thông tin 0.977 -0.002 Sự hài lòng về các trợ
giúp cho ngƣời cao tuổi
0.138 0.122
Trợ giúp cảm xúc: p < 0,05 và 0,3<r< 0,7: cho thấy mối tƣơng quan giữa trợ giúp cảm xúc và tình trạng sức khỏe của ngƣời chăm sóc tƣơng đối mạnh. ngƣời chăm sóc có sức khỏe sẽ chăm sóc cho ngƣời cao tuổi tốt hơn những ngƣời chăm sóc hạn chế về mặt sức khỏe.
Trợ giúp bằng việc làm:P< 0,05 và r< 0,3. Cho thấy mối tƣơng quan yếu. 4.4. Sự hài lòng về các trợ giúp cho ngƣời cao tuổi của ngƣời chăm sóc với các phƣơng thức trợ giúp
Bảng 20. Sự hài lòng về các trợ giúp cho ngƣời cao tuổi của ngƣời chăm sóc với các phƣơng thức trợ giúp
Nhóm Sự hài lòng về các trợ giúp cho ngƣời cao tuổi
P r
Trợ giúp cảm xúc 0.000 0.582
Trợ giúp làm việc 0.000 0.608
Trợ giúp thông tin 0.000 0.428
P< 0,05 và 0,3<r<0,07 cho thấy giữa Sự hài lòng về các trợ giúp cho ngƣời cao tuổi của ngƣời chăm sóc với các phƣơng thức trợ giúp có mối tƣơng quan tƣơng đối mạnh. Ngƣời cao tuổi cảm thấy hài lòng khi nhận đƣợc sự trợ giúp từ những ngƣời chăm sóc, và ngƣợc lại những ngƣời chăm sóc cũng cảm thấy hài lòng về những gì mà mình trợ giúp cho ngƣời cao tuổi.
Tiểu kết chƣơng 3
Nghiên cứu trợ giúp tâm lý xã hội của cộng đồng cho ngƣời cao tuổi cho thấy:
- Ngƣời cao tuổi có sức khỏe tâm thần khá tốt. Hầu hết ngƣời cao tuổi ở nông thôn hay thành thị đều nhận đƣợc sự trợ giúp từ cộng động và trong đó chủ yếu là từ ngƣời thân sau đó là chính quyền địa phƣơng. ngƣời cao tuổi luôn cảm nhận đƣợc nhiều hơn những gì mà ngƣời chăm sóc đem lại.
- Chính quyền địa phƣơng luôn cố gắng trợ giúp cho ngƣời cao tuổi bằng nhiều hình thức khác nhau và tiến hành với mức độ thƣờng xuyên, giúp cho ngƣời cao tuổi đƣợc nâng cao cả về đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần, giúp ngƣời cao tuổi vui sống lạc quan và gia tăng tuổi thọ.
- Ngƣời chăm sóc cho ngƣời cao tuổi chủ yếu là ngƣời thân nhƣ con, vợ( chồng). Ngƣời chăm sóc trợ giúp cho ngƣời cao tuổi chủ yếu về cảm xúc, nhận thức và bằng việc làm. Hiệu quả mà các hoạt động trợ giúp đem lại cũng tƣơng đối cao. Ngƣời chăm sóc cùng với chính quyền địa phƣơng phối hợp trợ giúp giúp ngƣời cao tuổi cảm thấy mình không bị dƣ thừa, cảm nhận đƣợc sự quan tâm và trân trọng.
- Những yếu tố của Ngƣời chăm sóc ảnh hƣởng đến việc trợ giúp tâm lý xã hội bao gồm: tình trạng sức khỏe, trình độ học vấn.
- Ngƣời cao tuổi và Ngƣời chăm sóc cho ngƣời cao tuổi đều cảm thấy hài lòng về trợ giúp nhận đƣợc cũng nhƣ những trợ giúp đƣợc thực hiện.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Ngƣời cao tuổi là nền tảng của gia đình, tài sản quý giá, nguồn lực quan trọng của dân tộc, một lực lƣợng của sự phát triển xã hội, là lớp ngƣời có công lớn đối với gia đình, quê hƣơng, đất nƣớc. Số đông ngƣời cao tuổi đã có những đóng góp xứng đáng trong hai cuộc kháng chiến cứu nƣớc, giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc; nay tuy tuổi cao, nhƣng còn tiếp tục đem trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; vận động gia đình và cộng đồng chấp hành chủ trƣơng, pháp luật của Nhà nƣớc. Lớp ngƣời cao tuổi Việt Nam xứng đáng đƣợc tôn vinh, chăm sóc và phát huy, là chính sách lớn và nhất quán của Đảng và Nhà nƣớc ta; là trách nhiệm của Đảng, Nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc là nghĩa vụ của từng gia đình, của cộng đồng và toàn xã hội. Công tác hỗ trợ xã hội đối với ngƣời cao tuổi cũng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta ngày càng quan tâm hơn.
Kết quả luận văn chƣa chứng minh giả thuyết nghiên cứu của đề tài. Tại địa phƣơng đang khảo sát thì Hội ngƣời cao tuổi là tổ chức mà ngƣời cao tuổi tham gia đông đảo nhất. Nơi tham gia sinh hoạt tập trung ở địa bàn sinh sống. Hội ngƣời cao tuổi hỗ trợ một phần nào trong đời sống tinh thần, vật chất cũng nhƣ tổ chức các hoạt động rèn luyện sức khỏe cho ngƣời cao tuổi tại địa bàn.
Xét về độ tuổi, ngƣời cao tuổi càng về già thì mức độ hỗ trợ xã hội càng ít, ngƣời cao tuổi trong nhóm độ tuổi “trẻ” nhận đƣợc sự hỗ trợ từ gia đình và ngoài gia đình nhiều hơn
Trong tất cả sự trợ giúp tâm lý xã hội trong các mối quan hệ của ngƣời cao tuổi thì hầu hết ngƣời cao tuổi đánh giá cao mối quan hệ với con cháu
trong gia đình, họ coi gia đình là chỗ dựa an toàn nhất, quan trong nhất. Điều này hoàn toàn phù hợp với truyền thống cũng nhƣ tâm lý của ngƣời Việt Nam vốn rất coi trọng gia đình, ở một khía cạnh khác, có một số bộ phận ngƣời cao tuổi chỉ duy trì những mối quan hệ trong gia đình mà không hoặc tham gia rất ít vào các mối quan hệ bên ngoài gia đình, điều này làm hạn chế sự trợ giúp tâm lý xã hội bên ngoài xã hội đối với ngƣời cao tuổi.
Một bộ phận ít ngƣời cao tuổi trong mẫu nghiên cứu là những ngƣời cao tuổi cô đơn, đó là những ngƣời cao tuổi đã hết tuổi lao động vì một lí do nào đó mà họ phải sống một mình hoặc tuy sống dựa vào ngƣời thân nhƣng vẫn bị cô đơn, thiếu thốn về vật chất hoặc tinh thần thì cần đƣợc sự trợ giúp nhất định từ phía cộng đồng, xã hội.
Cảm nhận về tâm trạng của ngƣời cao tuổi có mối tƣơng quan thuận tƣơng đối mạnh có ý nghĩa thống kê với các phƣơng thức trợ giúp về nhận thức, về cảm xúc và về làm việc của ngƣời chăm sóc. Các phƣơng thức trợ giúp có sự khác biệt đáng kể có ý nghĩa thống kê. Trợ giúp về cảm xúc đƣợc ngƣời chăm sóc thực hiện nhiều nhất, thực hiện ít nhất là trợ giúp về nhận thức cho ngƣời cao tuổi.
Hạn chế:
- Vấn đề y tế và chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi chƣa đƣợc đầu tƣ và quan tâm triệt để.
- Đã có những trợ giúp về mặt vật chất, tuy nhiên vẫn mang giá trị tinh thần nhiều hơn.
- Các tổ chức xã hội, các nhóm xã hội chƣa phát huy đƣợc vai trò của mình trong việc trợ giúp cho ngƣời cao tuổi.
Với những tích cực và một số hạn chế ở trên, chúng tôi đƣa ra một số những kiến nghị đối với vấn đề trợ giúp tâm lý xã hội của cộng đồng cho ngƣời cao tuổi ở tỉnh Bắc Ninh nói riêng và ngƣời cao tuổi nói chung nhƣ sau: Nghiên cứu cho thấy, ngƣời cao tuổi ở đô thị phần lớn sống chung với con cháu và đƣợc quan tâm, chăm sóc tốt nhất trong gia đình. Ở đô thị, con cái có khả năng về kinh tế cũng nhƣ cũng có nhận thức tốt hơn về trách nhiệm đối với cha mẹ. Vì vậy, cần nâng cao hơn nữa, khuyến khích và tạo điều kiện để con cái có cơ hội chăm sóc và quan tâm ngƣời cao tuổi hơn nữa. Chăm sóc ngƣời cao tuổi tại gia đình là mô hình phù hợp với truyền thống và đạo lý phƣơng Đông. Tuy nhiên, cần kết hợp với dịch vụ giúp việc tại nhà hoặc hộ lý tại nhà đối với ngƣời cao tuổi gặp khó khăn cần trợ giúp.
Khuyến khích ngƣời cao tuổi tham gia các hoạt động đoàn thể, câu lạc bộ, Hội, … tại địa phƣơng, nhằm củng cố tinh thần, vật chất và rèn luyện sức khỏe cho ngƣời cao tuổi.
Vận động hội viên cũng nhƣ các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài phƣờng, thành phố hỗ trợ kinh phí, bổ xung vào quỹ Hội, đây sẽ là nguồn hỗ trợ kinh phí để trợ giúp nhiều hơn ngƣời cao tuổi.
Cần có một trung tâm tƣ vấn cho ngƣời cao tuổi, có thể sẽ nằm trong Hội ngƣời cao tuổi của phƣờng, xã. Trung tâm này sẽ là nơi giải tỏa những vấn đề rắc rối mà tuổi già thƣờng gặp phải đó là các vấn đề về sức khỏe, sự rối loạn tâm lý, tình cảm, những xung đột căng thẳng trong các mối quan hệ, đặc biệt là với con cháu. Những chuyên viên tƣ vấn nên là những ngƣời có cùng đặc điểm văn hóa, xã hội với ngƣời cao tuổi và có chuyên môn sâu trong lĩnh vực tƣ vấn tâm lý. Hoạt động của trung tâm cũng sẽ là cầu nối giữa ngƣời cao tuổi với các quan hệ trong và ngoài gia đình, giúp họ có thêm các nguồn hỗ trợ mới.
Nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế, bổ sung nguồn thuốc tại địa phƣơng. Đầu tƣ hơn nữa về cơ sở vật chất, thiết bị khám chữa bệnh, nâng cao tay nghề
của đội ngũ cán bộ y tế tại địa phƣơng. Tổ chức thăm khám thƣờng xuyên để kiểm tra sức khỏe cho ngƣời cao tuổi.
Ở đô thị hiện nay, phần lớn ngƣời cao tuổi vẫn có nhu cầu làm việc và vẫn phải làm việc. Vì vậy, cần tạo điều kiện và khuyến khích ngƣời cao tuổi lao động nhằm giúp họ thoát khỏi những mặc cảm không đáng có, có thêm thu nhập để chi tiêu các khoản sinh hoạt ở đô thị cũng nhƣ tham gia các hoạt động xã hội giúp họ hòa nhập và trở lại với cộng đồng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bùi Thế Cƣờng (1999), Nghiên cứu xã hội về người cao tuổi ở Việt Nam: Thử nhìn lại một chặng đường, Viện Xã hội học.
2. Vũ Dũng (2005), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội.
3. Đàm Hữu Đắc, chủ biên (2010), Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập, NXB Lao động .
4. Nguyễn Văn Định, chủ biên (2008), An sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
5. Trần Thị Minh Đức (2015), Tâm lý học tham vấn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội .
6. Trƣơng Thị Khánh Hà (2015), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
7. Phạm Minh Hạc (2006). Tâm lý học nghiên cứu con ngƣời trong thời đổi mới. NXB Giáo Dục.
8. Nguyễn Thị Hằng (1999): Người cao tuổi Việt Nam thực trạng và giải pháp, NXB lao động xã hội.
9. Nguyễn Thế Huệ (2004): Thực trạng sức khoẻ và đời sống ngƣời cao tuổi tại Hải Dƣơng, Quảng Bình và Đăk Lăk ( Dự án điều tra cơ bản: Thực trạng ngƣời cao tuổi Việt Nam phát huy tài năng và trí tuệ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Năm 2003 do Bộ Kế hoạch và đầu tƣ cung cấp nguồn lực.
10. Hoàng Mộc Lan (2015), Những vấn đề tâm lý – xã hội của người cao tuổi.
11. Phƣơng Lan (2000),Tiếp cận văn hóa người cao tuổi, NXB văn hóa – Thông tin.
12. Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao tuổi ở Việt nam, NXB Dân trí.
13. Đỗ Long (2000), Quan hệ cộng đồng và cá nhân trong tâm lý nông dân, NXB Khoa học Xã hội.
14. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh.
15. Dƣơng Chí Thiện (1996): Mấy nét khác biệt trong nhận thức một số nhu cầu cơ bản của người cao tuổi ở đồng bằng Sông Hồng
16. Trung Tâm nghiên cứu trợ giúp ngƣời cao tuổi (1994), Người già và con cháu.
17. Viện Lão khoa Trung ƣơng (2004): Cẩm nang chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi tại cộng đồng, NXB Y học Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh:
18. Ann Bowling (1998), Models of quality of life in older age, Aging Well Open University Press.
19. Martin Pinquart (2000), Ifluences of Socioeconomic Status, Social Network, and Competence on Subjective Well – Being in Later Life: A Meta-Analysis. Psychology and Aging, Volum 15, Number 2.
20. Neal Krause, Jersey Liang, Shengzu Gu (1998), Financial Strain, Received Support, Anticipated Support, and Depressive Symptoms in the People’s Republic of China, Psychology anh Aging, Volum 13, Number 1.
21. Neugarten,B.L ( 1996), Personality in Middle and Late Life, New York Atherton Press.
22. Ralf Schwarzer, Nina Knoll & Nina Rieckmann, Social Support, A. Kaptein & J. Weinman (Eds.) (2003) , Introduction to health psychology. Oxford, England: Blackwell.
23. Riegel,K.F. ( 1977), Scio-Psychological factors of Aging, New York
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA 1
(Dành cho người cao tuổi)
Kính thưa Ông/Bà!
Khoa Tâm lý học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN đang tiến hành nghiên cứu về trợ giúp chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi. Ý kiến của Ông/Bà sẽ có ý nghĩa rất lớn cho việc xây dựng chế độ, chính sách cho ngƣời cao tuổi, góp phần nâng cao sức khỏe cho ngƣời cao tuổi. Từ cảm nhận thực tế của bản thân, xin Ông/Bà trả lời thật cụ thể những câu hỏi dƣới đây. Ông/Bà hãy đánh dấu (X) vào đáp án mà Ông/Bà cho rằng phù hợp với hành động và suy nghĩ của mình. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự trợ giúp nhiệt tình của Ông/Bà.
Câu 1: Xin Ông/Bà cho biết, trong tháng vừa qua Ông/Bà có những biểu hiện
nào sau đây?
STT Các biểu hiện Mức độ biểu hiện Hoàn toàn không có Ít khi Khá thƣờng xuyên Thƣờng xuyên
1 Tập trung vào bất cứ việc gì đang làm
2 Mất ngủ nhiều vì lo lắng
3 Có những đêm thao thức, băn khoăn 4 Cố gắng khiến bản thân bận rộn 5 Ra khỏi nhà nhiều nhƣ bình thƣờng 6 Làm tốt nhƣ những ngƣời bạn của tôi
7 Làm tốt mọi thứ
8 Hài lòng với cách làm việc của bản thân
9 Nhận đƣợc sự ấm áp và tình cảm từ những ngƣời xung quanh tôi