2.10. Tỏc động của thụng tin về vấn đề phụ nữ Việt Nam kết hụn với người nước
2.10.3. Tạo ra dư luận xó hội
Ở Việt Nam, từ nhiều năm trước dư luận xó hội và bỏo chớ cũng đó nhiều lần lờn tiếng và cảnh bỏo trước hiện tượng kết hụn với người nước ngoài ngày càng gia tăng. Cú thể núi, qua bỏo chớ đó cho thấy một sự biến đổi chuẩn mực xó hội, giỏ trị xó hội trong quan niệm của cỏc thụn nữ Việt Nam, đặc biệt là cỏc thụn nữ ở khu vực đồng bằng sụng Cửu Long về hụn nhõn với người nước ngoài.
Cú những luồng dư luận/ý kiến trỏi ngược nhau về vấn đề kết hụn với người nước ngoài. Cú thể chia ra hai quan điểm chớnh: ủng hộ và phản đối.
Những ý kiến phản đối việc phụ nữ Việt Nam kết hụn với người nước ngoài,
vỡ đú thực chất là buụn bỏn phụ nữ: “Cú cả một dịch vụ mua bỏn phụ nữ Việt Nam
cho người nước ngoài diễn ra và vẫn cũn tiếp tục diễn ra rộn rịp, phỏt đạt, vui vẻ, khụng hề giấu diếm, một ngành buụn người thật sự”(Phụ nữ Việt Nam, 2007)
í kiến ủng hộ, nhỡn từ bờn ngồi: trong bài viết của mỡnh, Han Guk Yeom -
đại diện Trung tõm Nhõn quyền của phụ nữ nhập cư tại HQ – đăng trờn bỏo Joong Ang, một tờ bỏo lớn của HQ, đó viết rằng: “Sự thay đổi về cỏch nhỡn nhận
phụ nữ chõu Á là điều quan trọng nhất. Xem cuộc hụn nhõn của phụ nữ nhập cư với đàn ụng Hàn quốc như “một cỏch chạy trốn đúi nghốo” là một cỏch nhỡn kỳ thị và sai lầm. Nếu mọi người tiếp tục nghĩ họ “lấy chồng vỡ tiền” thỡ sẽ rất khú ngăn chặn tỡnh trạng vi phạm nhõn quyền và nguy cơ buụn người..... Chỳng ta nờn nhỡn nhận họ như những người tiờn phong trong cuộc sống và tụn trọng họ” (Tuổi trẻ, ngày 5.5.2006).
Cú thể thấy, cỏc quan chức nước ngoài cũng ủng hộ việc kết hụn của nam giới HQ với phụ nữ Việt Nam, qua cỏi nhỡn tớch cực của tuỳ viờn bỏo chớ và thụng tin đại sứ HQ tại Việt Nam “Hàn quốc phải cảm ơn Việt Nam vỡ đó cho chỳng tụi
những cụ dõu ngoan và tuyệt vời”, bởi lẽ khú khăn trong hụn nhõn của đàn ụng
HQ đang là một vấn đề xó hội “Một vấn đề xó hội lớn hiện nay tại HQ là nhiều
người đàn ụng, nhất là ở nụng thụn, rất khú lập gia đỡnh. Nờn đàn ụng HQ muốn lấy vợ Việt Nam vỡ họ cú thể chia sẻ việc chăm súc cha mẹ già yếu, và chung sức lo cho gia đỡnh” (Gia đỡnh và Xó hội, 27.4. 2007).
Sự tỏn đồng từ trong nước: nguyờn tổng biờn tập bỏo Tuổi trẻ Lờ Văn Nuụi
cho rằng “Hụn nhõn với người khỏc quốc tịch trong bối cảnh nước ta quan hệ đa
phương và hội nhập toàn cầu là chuyện bỡnh thường. Nhưng chỉ bỡnh thường và đỏng ủng hộ khi họ quan hệ hụn nhõn bỡnh đẳng, đến với nhau qua một quỏ trỡnh giao tiếp, cú tỡnh yờu thật sự và cụ dõu Việt Nam cú đủ trỡnh độ văn hoỏ để hội nhập văn hoỏ xứ người”(Tuổi trẻ, 6.5.2006)
Hai luồng quan niệm trỏi ngược nhau trước hiện tượng phụ nữ Việt Nam kết hụn với người nước ngoài là biểu hiện của đặc tớnh thống nhất và xung đột của dư luận xó hội.
Dư luận xó hội qua cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng khụng chỉ phản ỏnh thực trạng đời sống hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài, mà cũn cho thấy quy trỡnh của việc tuyển chọn “cụ dõu”. Bờn cạnh đú, điểm nổi bật qua cỏc bài viết trờn phương tiện truyền thụng đại chỳng đó cho thấy sự biến đổi về quan niệm, về giỏ trị hụn nhõn cú yếu tố nước ngồi. Cộng đồng, xó hội khụng cũn cỏi nhỡn phỏn xột nghiờm ngặt như trước, trong khi lờn ỏn những hành vi mụi giới mà thực chất là buụn bỏn phụ nữ, thỡ cú sự khoan dung hơn với cỏc em gỏi lấy chồng xứ người.
Khụng chỉ dư luận xó hội trong nước mà dư luận xó hội ở nước ngoài cũng khụng tỏn đồng với những bài viết xỳc phạm nhõn phẩm cỏc cụ dõu Việt Nam
lấy chồng nước ngoài (trường hợp bài viết trờn bỏo Chosun vừa qua đó cho thấy điều đú).
Để tỡm hiểu thực tế người dõn trong cộng đồng suy nghĩ như thế nào về hiện tượng phụ nữ Việt Nam kết hụn với người nước ngồi, tỏc giả cựng với nhúm khảo sỏt đó tiến hành phỏng vấn phiếu 81 người dõn và phỏng vấn sõu 16 trường hợp vào năm 2010, cụ thể như sau:
- Phỏng vấn nhúm người dõn trong cộng đồng: Xó Số lượng Tiờn Nha 11 Đụng Hưng 10 Đại Hợp 10 Tõn Phong 10 Tõn Lộc 10 Thới Thuận 10 Tõn Phỳ 10 Nghói Tứ 10
- Phỏng vấn sõu: Đồn đó tiến hành phỏng vấn sõu 16 trường hợp tại 4 tỉnh, cụ thể: Tỉnh Số lượng Bắc Giang 4 Hải Phũng 4 Cần Thơ 4 Vĩnh Long 4
Trong số 81 người dõn tham gia phỏng vấn phiếu, chỳng tụi chia ra làm 2 loại: người sinh sống trong hộ gia đỡnh cú người di cư theo diện hụn nhõn (51 trường hợp) và người sinh sống trong hộ gia đỡnh khụng cú người di cư theo diện hụn nhõn (30 trường hợp). Chỳng tụi thiết kế 2 loại bảng hỏi. Bảng hỏi dành cho gia đỡnh cú con gỏi kết hụn với người nước ngoài gồm cỏc cõu hỏi về (1) thụng tin chung về đặc điểm kinh tế xó hội và nhõn khẩu học của gia đỡnh, (2) thụng tin về người di cư và cuộc hụn nhõn quốc tế của người đú, (3) đỏnh giỏ ảnh hưởng của vấn đề kết hụn với người nước ngoài đối với gia đỡnh và (4) thụng tin về mức sống của gia đỡnh. Bảng hỏi dành cho những gia đỡnh khụng cú con gỏi kết hụn với người nước ngoài ngắn hơn và gồm một phần về thỏi độ đối với gia đỡnh cú con gỏi kết hụn với người nước ngoài, đỏnh giỏ ảnh hưởng đối với cuộc sống của người dõn tại địa phương.
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy 90% hộ gia đỡnh cú con gỏi lấy chồng nước ngoài hài lũng với cuộc hụn nhõn của con gỏi họ. Họ thường xuyờn
liờn lạc và nhận được điện thoại của con gỏi từ nước ngoài gọi về. Thỉnh thoảng, họ vẫn nhận được tiền từ con gỏi gửi về. Lời kể của một bà mẹ cú con gỏi lấy chồng nước ngoài dưới đõy thấy rừ thỏi độ và mức độ hài lũng của bà:
Trước đõy, khi con gỏi tụi chưa đi lấy chồng nước ngoài, gia đỡnh tụi rất nghốo tỳng, thậm chớ thiếu ăn. Giờ nú gửi tiền về cho gia đỡnh và nguồn thu của gia đỡnh tụi chủ yếu phụ thuộc vào tiền gửi của nú. Gia đỡnh tụi đó mua được đồ đạc cú giỏ trị, xõy nhà và cú kế hoạch mở một cửa hàng nhỏ. Tụi được biết nú sống hạnh phỳc với gia đỡnh chồng ở Hàn Quốc. Tụi rất hài lũng về con gỏi của mỡnh. (Bỡnh, 48 tuổi, Cần Thơ)
Ngoài người mẹ, những thành viờn khỏc trong gia đỡnh cú con gỏi lấy chồng nước ngoài cũng hài lũng với cuộc hụn nhõn đú. Cỳc, em gỏi của một cụ dõu lấy chồng nước ngồi thể hiện sự biết ơn chị mỡnh đó hy sinh và đầu tư cho việc học hành của cụ:
Người phỏng vấn: Trước đõy, mức sống của gia đỡnh em như thế nào? Cỳc: Nghốo ạ, em mới học hết lớp 5 thỡ phải ở nhà phụ giỳp cho ba mẹ. Người phỏng vấn: Thế cũn bõy giờ?
Cỳc: Nhà em thường hỏi ý kiến chị ấy về việc học của em…Chị ấy núi nếu em vẫn muốn tiếp tục học thỡ chị ấy sẽ tạo điều kiện cho em. Chị gỏi em đó gửi tiền về giỳp đỡ cho cả gia đỡnh, vỡ vậy em khụng phải bỏ học nữa. Chị ấy động viờn em học giỏi để sau này cú thể tự lập (Cỳc, 14 tuổi, Vĩnh Long)
Qua khảo sỏt cho thấy, hầu hết cụ dõu Việt Nam cố gắng gửi tiền về giỳp gia đỡnh. Mọi người ở quờ Việt Nam cảm thấy tự hào về những gỡ người phụ nữ ở quờ họ đó làm được. Chẳng hạn như một cụ gỏi sau khi lấy chồng Đài Loan đó giỳp em gỏi tỡm được việc làm ở Đài Loan. Hai chị em trả nợ cho cha mẹ và cũng giỳp cha mẹ xõy nhà và kinh doanh. Mức sống của cha mẹ họ được cải thiện đỏng kể. Trong mắt cha mẹ, họ được coi là những con gỏi ngoan, đó hồn thành trỏch nhiệm hiếu thảo của người con.
Những cõu chuyện mà chỳng tụi thu thập được cho thấy chị/em gỏi của những người phụ nữ lấy chồng nước ngoài cũng khỏt khao được lấy chồng nước ngoài. Chẳng hạn như Thắm và Võn, mới tốt nghiệp cấp III, thớch lấy chồng Đài Loan:
người phự hợp để em cú thể sống gần chị, giỳp đỡ gia đỡnh và mở rộng tầm nhỡn như chị…Em cũng bảo mẹ em là khi em đủ tuổi, em cũng sẽ lấy chồng nước ngoài như chị (Võn, 17 tuổi)
Em thớch lấy chồng nước ngoài vỡ như thế em cú thể giỳp cha mẹ nhiều hơn…Em muốn đi nước ngoài…Nhưng em vẫn chưa gặp ai phự hợp. Em sẽ lấy chồng và đi nước ngoài ngay sau khi kết hụn. Chị gỏi em cũng muốn em lấy chồng Đài Loan giống chị, như thế hai chị em cú thể ở gần nhau (Thắm, 17 tuổi).
Những cuộc hụn nhõn quốc tế được cho là thành cụng đó gúp phần làm tăng mong muốn lấy chồng ngoại quốc của cỏc cụ gỏi độc thõn ở địa phương. Những cụ gỏi này đó lý tưởng húa cuộc hụn nhõn quốc tế của chị/em gỏi mỡnh. Cõu chuyện của Ngỏt dưới đõy cho thấy cụ đó thấm những quan niệm tốt về những người chồng ngoại quốc từ chị gỏi mỡnh và bắt đầu tưởng tượng ra cuộc sống đầy hứa hẹn ở nước ngoài:
Em nhớ và lo lắng cho chị, nhưng em vui cho chị vỡ giấc mơ của chị đó trở thành hiện thực…Em thớch lấy chồng nước ngoài vỡ như chị em núi họ quan tõm đến gia đỡnh hơn. Hơn nữa, em cú thể học hỏi được nhiều điều mới: một ngoại ngữ mới và một lối sống mới. (Ngỏt, 20 tuổi).
Đối với những người tham gia phỏng vấn khụng thuộc cỏc gia đỡnh cú con gỏi lấy chồng nước ngoài, kết quả cho thấy cú ý kiến đồng tỡnh ủng hộ (65%), nhưng cũng cú những ý kiến khụng ủng hộ vỡ nhiều lý do khỏc nhau (35%).
Cũng giống như cỏc dẫn chứng được nờu ở phần trờn, cỏc ý kiến đồng tỡnh việc phụ nữ kết hụn với người nước ngoài vỡ họ nhỡn thấy rất rừ sự thay đổi về kinh tế và điều kiện sống của những gia đỡnh cú con/em lấy chồng nước ngoài.
Tuy nhiờn, những ý kiến khụng ủng hộ thường rơi vào đối tượng nam giới trẻ độc thõn và lónh đạo chớnh quyền tại địa phương.
Những cuộc phỏng vấn sõu đó chỉ ra rằng nhiều người nhận thấy thị trường hụn nhõn ngày càng khắc nghiệt hơn đối với nam giới ở địa phương. Nam giới độc thõn ở địa phương cảm thấy buồn khi một số lượng lớn con gỏi ở địa phương di cư khỏi làng và lo lắng về triển vọng hụn nhõn hạn chế của mỡnh:
Tụi thấy buồn. Hầu hết con gỏi trẻ đẹp ở địa phương đều đó lấy chồng nước ngoài. Bọn tụi- đàn ụng nghốo- rất khú lấy vợ. Tụi ế vợ rồi…Nhiều bạn bố của tụi cũng rơi vào hoàn cảnh trớ trờu như vậy. Nhiều đứa phải tỡm vợ ở Đồng Thỏp hay
An Giang hoặc ở xó khỏc gần đõy. Tụi cũng đang suy nghĩ về điều đú (Người tham gia 1)
Gia đỡnh cú con gỏi lấy chồng nước ngoài đối mặt với một nghịch lý; con gỏi họ lấy chồng ngoại quốc và cha mẹ thỡ khú khăn mới tỡm được con dõu cho con trai mỡnh. Đụi khi tụi cũng nghĩ, vớ dụ như sẽ rất khú nếu tụi muốn tỡm vợ cho con trai mỡnh vỡ dường như tất cả con gỏi ở đõy đều lấy chồng nước ngoài. Cú lẽ ở những vựng khỏc vẫn cũn phụ nữ độc thõn (Ái, 59 tuổi).
Một cỏn bộ địa phương tỏ ra lo lắng về những thay đổi trong thị trường hụn nhõn ở địa phương và đề cập đến sự mất cõn bằng giới tớnh trong cộng đồng:
Đối với tụi, tụi thấy lo về hiện tượng phụ nữ lấy chồng nước ngoài. Vỡ nhiều cụ lấy chồng nước ngoài nờn dường như cú sự mất cõn bằng về giới ở xó tụi. Ngày càng thừa đàn ụng trong khi lại thiếu phụ nữ. Kết quả là đàn ụng khú lấy vợ. Chẳng hạn như những người mà gia cảnh khú khăn khụng thể tỡm được vợ (Phương, cỏn bộ Phũng Tư phỏp xó).
Nam giới trong địa bàn nghiờn cứu của chỳng tụi phải đối mặt với sức ộp “hụn nhõn”, vỡ vậy họ khụng muốn cú trào lưu phụ nữ đi lấy chồng nước ngoài như đang diễn ra ở xó của họ. Họ đều cho rằng chớnh hiện tượng đú làm ảnh hưởng đến hụn nhõn và tương lai của họ, ảnh hưởng đến sự mất cõn bằng giới tớnh tại địa phương.
Những ý kiến phản đổi khỏc bắt nguồn từ việc họ thấy được những mặt trỏi của vấn đề hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài, vớ dụ như làm ảnh hưởng đến hỡnh ảnh và phẩm giỏ của phụ nữ Việt Nam, ảnh hưởng đến quan niệm về hụn nhõn và gia đỡnh của những cụ gỏi trẻ, ảnh hưởng đến văn húa, thuần phong mỹ tục, nền nếp gia phong của gia đỡnh, làng xó.
Tụi thấy bi kịch của những cụ gỏi Việt Nam lấy chồng nước ngoài vừa đỏng thương, vừa đỏng giận. Thương vỡ họ cũn quỏ trẻ, học vấn thấp, khụng được trang bị đầy đủ hành trang khi tiến đến hụn nhõn. Giận vỡ họ đó làm ảnh hưởng đến niềm tự hào của dõn tộc, ảnh hưởng đến phẩm chất đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam. (Long, 40 tuổi, Bắc Giang)
Qua phõn tớch dư luận xó hội ở những địa bàn cú đụng phụ nữ kết hụn với người nước ngoài cho thấy, rừ ràng là cú sự thay đổi lớn ở địa phương và người phụ nữ được hưởng lợi nhiều hơn nam giới. Người chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất từ hiện tượng này chớnh là đàn ụng nghốo. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi đó chứng thực một điều rằng do cú nhiều phụ nữ đến tuổi kết hụn trong xó đi lấy chồng nước ngoài và thu nhập của cỏc gia đỡnh này được nõng cao, toàn bộ cơ cấu xó hội ở cộng đồng bị ảnh hưởng. Xột về khớa cạnh giới, chỳng tụi quan sỏt thấy cú sự thay đổi trong quan hệ giữa nam giới và phụ nữ trong gia đỡnh và cộng đồng. Tỡnh hỡnh mà chỳng tụi ghi nhận được ở cỏc xó khảo sỏt cho thấy dõy chuyền hụn nhõn và tỏi sản xuất tồn cầu đó xuất hiện ở chõu Á. Ở đõy việc thiếu cụ dõu ở một khu vực cú thể tạo ra dũng người di cư đến khu vực khỏc. Nghiờn cứu cũn ghi lại cỏc mặt ảnh hưởng xó hội của di cư sau hụn nhõn ở cỏc khu vực này chỉ là sự khởi đầu cho việc vẽ nờn bức tranh toàn cảnh hơn về ảnh hưởng của hiện tượng này trong khu vực chõu Á.