Ngoài, trong đó tỷ lệ lấy chồng Đài Loan chiếm 81% Thời gian chung sống dướ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH CÔNG - PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ CHUNG pot (Trang 35 - 44)

chiếm 81%. Thời gian chung sống dưới ba tháng của những cặp vợ chồng

• Tham dự các phiên tòa ly hôn có yếu tố

nước ngoài mới biết có hàng nghìn lý do để các cô gái Việt Nam lấy “chồng ngoại”.

Người vì tình, kẻ vì tiền. Nhưng cũng có nhiều người có những lý do đôi khi chẳng giống ai. Kim Tuyết, 24 tuổi quyết định lấy chồng Đài Loan để “được đi máy bay”. Thùy

Anh, 22 tuổi thì mơ mộng đến ngớ ngẩn “lấy chồng Trung Quốc sẽ được sang đó ở, được

nhìn thấy tuyết hàng ngày”. Nhất Lan, đang

là sinh viên cũng quyết định lấy chồng người Đức chỉ vì “có mấy đứa bạn ở bên Đức,

• Ở Cần Thơ, trung bình một năm, tòa án tỉnh thụ lý gần 100 vụ án xin ly hôn với người

nước ngoài, trong đó trường hợp lấy chồng Đài Loan chiếm đa số. Tuy nhiên, hiện

tượng những cô gái trẻ nông thôn đồng bằng sông Cửu Long lấy chồng Đài Loan

vẫn tiếp tục bùng phát. Năm 2000, chỉ riêng tỉnh Cần Thơ có 1.800 cô gái lấy chồng

ngoại. Có những xã như Tân Lộc (Thốt Nốt, Cần Thơ), Hưng Thành và Hưng Hội (Vĩnh Lợi, Bạc Liêu), việc “kiếm” chồng nước

• Bị hành hạ là chuyện thường ngày.

• Trong một cuộc phỏng vấn, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Đài Loan cho biết, ở Đài Loan mặc dù chính quyền các cấp kiểm tra giấy tờ rất

nghiêm khắc song vẫn “lọt lưới” một số

trường hợp người có vợ hoặc mắc bệnh tâm thần vẫn xin được giấy chứng nhận độc

thân, sức khỏe bình thường để lấy vợ Việt

• Đa số người Đài Loan lấy vợ ngoài lãnh thổ là do hoàn cảnh đặc biệt, bị dị tật, tuổi cao.

Ông Thứ trưởng cho rằng con số 15-20% cô

dâu Việt Nam sống không hòa thuận với gia đình chồng như Viện Nghiên cứu Trung

ương Đài Loan công bố là hơi thấp. Thực tế, tỷ lệ này cao hơn vì sau hôn nhân nảy sinh hàng loạt vấn đề phức tạp, khiến nhiều cô dâu nước ngoài thất vọng.

• Trong một phiên tòa ly hôn mới đây, Ngọc Hiền, người đứng đơn ly hôn tâm sự:

“Trước đây người ta nói nhiều chuyện tiêu cực về việc lấy chồng Tây rồi, nhưng em

không tin. Vậy là em lấy ông chồng Nhật để

có 20.000 USD. Ba năm ở bên đó em bị đối xử còn tệ hơn đứa ở. Bị đánh nhiều đến nỗi không biết đau nữa. Mà tiền chồng hứa cho gia đình em trả nợ cũng chẳng thấy đâu…

• … Em không dám có con vì sợ sau này con mình giống…cha nó”. Nói xong, cô cười

khoe tòa án đã quyết định cho cô ly hôn sau năm lần bảy lượt hầu tòa. Hầu hết, những người phụ nữ đứng đơn ly hôn đều cho biết sẽ “quyết tâm” ly hôn cho bằng được, cũng như quyết tâm lấy chồng ngoại ban đầu.

• Theo Sở Tư pháp, từ khi Nghị định 68 của Chính phủ có hiệu lực thi hành đến nay (2-1-

2003 đến cuối tháng 9-2004), TP.Cần Thơ

đã có 3.260 trường hợp đăng ký kết hôn với người nước ngoài, trong đó kết hôn với

người Đài Loan là 2.871 trường hợp (chiếm 88% tổng số). Nghĩa là bình quân mỗi

tháng phải giải quyết cho đăng ký khoảng 150 trường hợp, với nhiều thủ tục giấy tờ

của người nước ngoài cần phải thẩm định xem xét thận trọng.

• Mặc dù Nghị định 68 thể hiện sự thông

thoáng hơn so với Nghị định 184/CP trước đây, như quy định tăng thời hạn sử dụng các loại giấy tờ của người nước ngoài, bãi bỏ

phần sử dụng giấy khai sinh, thủ tục xác minh của công an (chỉ xác minh những

trường hợp cần thiết), nhưng thực tế cũng còn nhiều vướng mắc:

• Cán bộ hộ tịch không có trình độ ngoại ngữ (tiếng Hoa) để phỏng vấn đương sự mà phải mời phiên dịch (trường hợp kết hôn với

người Đài Loan), chi phí phát sinh này chưa được quy định trong Nghị định 68.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH CÔNG - PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ CHUNG pot (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)