STT Các phƣơng
diện
Các thuộc tính Tần số xuất hiện trong các bài dân ca quan họ Bắc Ninh
Số lần (/53) Tỉ lệ (%) 1 Các loài thực vật Cây/Cỏ cây/bèo 4 4,3 Lựu 1 1,07 Cỏ 1 1,07 Liễu 1 1,07 Quỳnh 3 3,2 Mai 3 3,2 Chanh 1 1,07 Bèo 3 3,2 Xoan 2 2,15 Dâu 2 2,15 Cúc 2 2,15 Trúc 4 4,3 Lan 2 2,15 Bách 2 2,15 Đa / Đề 2 2,15 Dâm bụt 1 1,07 Đa 1 1,07 Hồng (cây hoa hồng) 2 2,15 Mận 2 2,15 Đào 2 2,15
Hồng (cây ăn quả) 1 1,07
Lúa 1 1,07 2 Bộ phận của thực vật Trái 1 1,07 Hoa 1 1,07 Măng 1 1,07
Búp 1 1,07 Nụ 1 1,07 Lá 4 4,3 Mầm 2 2,15 Gai 1 1,07 Ngọn 1 1,07 Bông 1 1,07 Rễ / Cội rễ 1 1,07 Cành 1 1,07 Hạt mầm
Tơ (sợi tơ) 1 1,07
Cánh (cánh hoa) 1
3 Sự sinh trƣởng, phát triển của thực vật
Tơ (non tơ) 2 2,15
Nở 1 1,07 Chớm nở / mới nở 1 1,07 Non 1 1,07 Nhú / mới nhú Đơm hoa 1 1, 07 Nảy mầm 4 Màu sắc của thực vật Thắm 1 1,07 Xanh 2 2,15 Màu 1 1,07 Son 2 2,15 Đào 1 1,07 Đỏ 1 1,07 Vàng 1 1,07
Có những hình tƣợng đã quen thuộc và đƣợc khẳng định giá trị nghệ thuật trong thơ ca và nghệ thuật tạo hình từ rất sớm, ví dụ hình tƣợng cây trúc trong thơ ca và hội hoạ, điêu khắc... từ nhiều thế kỷ.
Ngƣời vùng Châm Khê (Bùi Xá, huyện Yên Phong) truyền rằng: lối hát Quan họ là lối hát giữa quan viên họ nhà trai và quan viên họ nhà gái. Vì vậy, tiếng hát của quan viên hai họ đƣợc gọi tắt là hát Quan họ.
Ngƣời vùng Chè, Quả Cam, Thị Cầu... lại gắn tiếng hát Quan họ với những truyền thuyết. Chuyện rằng: Chúa Trịnh Sâm đi du xuân, thấy một ngƣời con gái đang cắt cỏ trên núi Chè (có nơi kể là núi Long Khám, có nơi kể là núi Quả Cảm..) vừa cắt cỏ vừa hát:
Tay cầm bán nguyệt xênh xang Bao nhiêu cây cỏ lai hàng tay ta
Tiếng hát hay khiến quan quân phải họ lại (dừng lại) để nghe. Thấy ngƣời đẹp, hát hay, bài hát lại chứa đựng khẩu khí "trị, bình", chúa vời về cung, trở nên bà chúa. Dân gian cho là tiếng hát kia tạo nên sự may mắn, hạnh phúc nên đua nhau hát, nên tiếng hát lan rộng, ngày càng bầy đặt ra nhiều, trở thành lối hát gọi là hát Quan họ.
Hình tƣợng cây trúc ta thƣờng gặp ấy đã trở nên biểu tƣợng cốt cách, phẩm chất của ngƣời quân tử: cứng rắn, vƣơn thẳng, sức sống dẻo dai, bền vững trƣớc mọi thử thách; ý chí kiên định; nhân cách thanh cao... Nhƣ hình tƣợng cây trúc trong lời ca Quan họ lại mang những biểu tƣợng gần gũi với phong độ, cốt cách, phẩm chất đẹp đẽ của ngƣời bình dân. Ngƣời quan họ nhìn nhau bằng một tấm lòng trân trọng lẫn nhau, trân trọng con ngƣời, nền tảng của tình yêu, tình bạn, nên họ phát hiện tinh tế những vẻ đẹp tâm hồn và hình thể của nhau. Sự phát hiện ấy lại đƣợc hát lên cho nhau, vì nhau, nên tiếng hát kia càng thấm sâu vào xúc cảm ngƣời hát, ngƣời nghe:
... Trúc xinh, trúc mọc đầu đình
Anh Hai xinh, anh Hai đứng một mình cũng xinh Trúc xinh, trúc mọc bờ ao
Anh Ba xinh, anh Ba đứng nơi nào cũng xinh Trúc xinh, trúc mọc đầu chùa
Không yêu em lấy đạo bùa cho phải yêu
Cây trúc, trong văn chƣơng bác học cũng thƣờng gặp, thƣờng là biểu tƣợng cho một nhân cách đã đến đỉnh, một bản lĩnh sinh sôi, nảy nở vừa mềm mại, uốn lƣợn từ trong kẽ đá nhô ra, vừa cứng rắn thách thức cùng bão giông, mƣa, tuyết... Anh Hai, anh Ba, anh Tƣ, chị Hai, chị Ba, chị Tƣ... cũng mang vẻ đẹp vẹn toàn ấy, hơn cả vẻ đẹp vẹn toàn ấy, nên “đứng một mình”, “đứng nơi nào”cũng xinh. Cho nên “không yêu em (tôi) lấy đạo bùa cho phải yêu”. Câu kết bài ca bộc lộ rõ ràng cũng một bản lĩnh xứng đôi với bản lĩnh, cốt cách của trúc và với một tình cảm mãnh liệt về sự thƣơng yêu và đƣợc yêu.
Những hình tƣợng cây trúc trong lời ca Quan họ lại mang những biểu tƣợng gần gũi với phong độ, cốt cách, phẩm chất đẹp đẽ của ngƣời bình dân:
Hôm nay sum họp trúc mai
Tình trong một khắc, nghĩa dài trăm năm...
(La rằng)
Người như trúc mọc ngoài trời.. Vào vườn đắp nấm trồng chanh Chả được ăn quả chiết cành cho cam
(Đắp nấm trồng chanh)
Cảm thƣơng thay cho cái duyên, cái tình của "ngƣời Quan họ", luôn trọn nghĩa vẹn tình vậy mà đến cuối cùng lại "chả đƣợc ăn quả chiết cành cho cam". Một câu thơ thôi, nhƣng đã lắng đọng lại trong lòng AD từ thủa còn theo các cụ để học Quan họ. Khi chƣa hiểu mấy thì cứ thấy thƣơng cho cái sự chia xa đầy ai oán của "ngƣời Quan họ", lớn lên rồi hiểu thêm đôi chút lại thấy càng thấm và phục cái tài dùng chữ của các cụ ta xƣa. Chỉ là trồng một cây chanh thôi, nhƣng đã nói đƣợc lên hết nỗi niềm của ngƣời Quan họ.
Vào vườn đắp nấm trồng chanh Chả được ăn quả chiết cành cho cam.
(Đắp nấm trồng chanh)
"Hoa chanh" một loài hoa thật nhỏ nhoi, nhƣng thắm nhuần hƣơng sắc, luôn dịu ràng toả ngát thơm bay. Nó thuần khiết nhƣ cái thuần khiết vốn có của ngƣời
Quan họ, thật bình dị nhƣng lại chứa đầy những nhân văn và lẽ sống. Thuần thuý ở chỗ: không phải là cái gì đó quá ƣ kiêu xa đài các, nhƣng lại chất chứa trong mình sự tinh khiết thanh cao. Chả đƣợc ăn quả, hay chiết cành, ví nhƣ sự gắn bó với nhau của ngƣời Quan họ mà không nên gì, để rồi...
Quan họ giả dạ Bắc - Nam Nhất nhật bất kiến nhị tam tú hề
Tam thu nhị bất kiến hề Em đây người đấy biết về tay ai?
(Đắp nấm trồng chanh)
Ý nghĩa của câu hát thì thật buồn, mà sao cái hình ảnh lại thật mộc mạc, thân thƣơng mà gần gũi đến vậy? Tất cả những thứ đó hoà quện vào với nhau cứ nhƣ vốn dĩ sinh ra là để nhƣ vậy.
2.3.1.2 Ẩn dụ con người là động vật
Bên ca ̣nh nhƣ̃ng ẩn du ̣ về con ngƣời là thƣ̣c vâ ̣t / cây cỏ, trong dân ca Quan họ gặp không thiếu những ẩn dụ về con ngƣời là động vật . Nhƣ̃ng ẩn du ̣ này thƣờng bắt gă ̣p nhƣ̃ng con vâ ̣t nhỏ , gắn bó với đời sống cũng nhƣ hoa ̣t đô ̣ng nông nghiê ̣p của nhân dân ta nhƣ con nhện, con ong, con bồ câu con chim,… Ẩn du ̣ con ngƣời là đô ̣ng vâ ̣t vƣ̀a ý nhi ̣, duyên dáng nhƣng cũng không kém phần tinh t ế, sâu sắc, kín đáo đến mức nghe lâu, ngẫm lâu mới thấy ý muốn nói, mà khi đã thấy rồi thì lại thấy ý tình muốn nói kia thật rõ ràng, không cầu kỳ ẩn dấu.
Ở Việt Nam, nơi đâu cũng có bƣớm. Có loại bƣớm phƣợng (bƣớm bà, bƣớm mẹ), cánh màu rất đẹp, cánh sau kéo dài thành đuôi. Bƣớm cải cỡ trung bình màu trắng, vàng, có vệt đen. Bƣớm trang có nhiều nốt đen nhỏ, mình dài. Đông trùng hạ thảo là loại nhộng của bƣớm mùa hạ, nằm trong nõn một số cây cỏ, có những loại xào lên ăn bổ hoặc ngâm rƣợu bổ. Cây bƣớm bạc mọc hoang, hoa trắng nhƣ cánh bƣớm. Từ nhỏ, trẻ em Việt Nam, nhất là ở nông thôn, đã biết bƣớm. Sách Quốc văn giáo khoa thƣ, bài Chăn trâu nói lên cái thú “ngất nghểu ngồi trên mình trâu, mắt trông bƣớm lƣợn trên đám cỏ”. Học trò đứa nào chẳng bắt bƣớm, có khi ƣớp vào sách chơi. Có những đồ vật hình bƣớm nhƣ đèn Tết Trung thu hình bƣớm của phố Hàng Thiếc với hai cánh bằng sắt tây, cánh vỗ khi đẩy đèn đi mắc treo mũ áo bằng mây và gỗ hình bƣớm.
Trong văn học dân gian và trƣớc tác, hình tƣợng “bƣớm” đƣợc dùng theo nghĩa không hay để chỉ sự nhởn nhơ, tình duyên dễ dàng, không nghiêm túc, lẳng lơ. Buông lời ong bƣớm là tán gái, không nghiêm túc. Rách nhƣ bƣớm là rách tả tơi. Truyện Kiều của Nguyễn Du dùng từ bƣớm đến 11 lần với những biểu tƣợng khác nhau, ám chỉ tình duyên nói chung: “Tƣờng đông ong bƣớm đi về mặc ai” (Thúy Kiều, Thúy Vân chƣa nghĩ đến chuyện yêu đƣơng). Có khi ám chỉ khách làng chơi xuồng sã “Biết bao bƣớm lả ong lơi” (nhả thơ tách từ ngữ kép bƣớm ong lả lơi là rất khéo). Có khi ám chỉ cô gái giang hồ than thân “Thân em bƣớm chán ong chƣờng bấy thân” (lại tách hai từ kép bƣớm ong và chán chƣờng). Nguyễn Du còn dùng biểu tƣợng bƣớm khi tả tiếng đàn Kiều gảy khi tái ngộ Kim Trọng “Ấy là Hồ điệp hay là Trang sinh?” theo điển tích của Trang Chu (Hồ điệp là con bƣớm). Trong văn học hiện đại, Nhất Linh cũng dùng biểu tƣợng bƣớm trắng với một ý nghĩa riêng cho cuốn tiểu thuyết lãng mạn của ông. Đây là một tácphẩm phân tách tâm lý rất sâu sắc về một nhân vật trí thức bị giằng xé giữa thần chết và tình yêu, hơi mang dáng dấp của Gide nhƣng không đi đến thái độ phi luân. Trong văn hóa Trung Quốc, có lẽ biểu tƣợng triết học và văn học đậm nét nhất về bƣớm là của nhà triết học Trang Tử (thế kỷ thứ 3 trƣớc CN) thời Chiến quốc. Thiên Tề vật luận (trong sách Trang Tử) kể là ngày xƣa Trang Chu nằm mơ hóa bƣớm, khi tỉnh dậy, bàng hoàng không biết mình là bƣớm hay ngƣời.
Hình tƣợng con cò trong văn hóa Việt có ảnh hƣởng sâu đậm trong tâm trí của ngƣời dân Việt Nam nhất là ở nông thôn. Con cò là một trong những động vật gắn bó với đồng ruộng làng quê, cùng với con trâu, con gà, con lợn tạo nên một bức tranh tổng thể về đồng quê Việt Nam. Trong các loài chim, con cò là một trong những loài chim đi vào đời sống của ngƣời Việt Nam sâu đậm nhất.
Ngƣời Việt hay ví von, ca hát là nhắc đến cò. Sâu đậm đến độ trong ca dao Việt Nam có rất nhiều bài nói về con cò, trong dân ca có riêng một điệu hát mang tên là điệu hát Cò lả. Hình tƣợng con cò đƣợc phản ánh rất nhiều qua ca dao và dân ca và là hình ảnh về thân phận của ngƣời phụ nữ nông thôn Việt Nam với tấm thân gầy guộc, khẳng khiu, da bọc xƣơng, lặn lội bì bõm, tần tảo, lom khom hay còn gọi là tấm thân cò.
Hình ảnh con cò đƣợc nâng lên thành biểu tƣợng cho những đức tính tốt đẹp của ngƣời nông dân nhƣ siêng năng, cần mẫn, lam lũ, chịu khó, hiền lành, chất phác... Có đƣợc hạt gạo dẻo thơm thì phải một nắng hai sƣơng, đắng cay muôn phần thấm bao mồ hôi.
Ngƣời nông dân thức khuya dậy sớm lam lũ trong cảnh:
Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
(Ca dao)
Rồi bới đất vặt cỏ mà vẫn lam lũ. Cuộc sống cái cò cũng vậy:
Trời mưa quả dưa vẹo vọ Con ốc nằm co Con tôm đánh đáo
Con cò kiếm ăn
(Đồng dao) Quả dưa, con ốc, con tôm, con cò là những tạo vật, là cách nói so sánh ví von về những con ngƣời trong xã hội cũ. Trong mƣa gió hình nhƣ quả dƣa trở nên biến dạng méo mó vẹo vọ, con ốc nằm co, con tôm gặp mƣa bật nhảy lên đánh đáo. Chỉ riêng có cái cò là vẫn chủ động trong công việc của mình là kiếm ăn.
Cái cò, không hẳn chỉ nói về số phận long đong vất vả mà còn là đại diện cho tầng lớp dân nghèo thấp cổ bé họng quanh năm tần tảo làm ăn. Đôi khi cái cò cũng là nguồn cảm hứng ca ngợi quê hƣơng đất nƣớc, tình yêu trai gái thắm thiết thuỷ chung trên ruộng lúa nƣơng dâu, bên giếng nƣớc gốc đa, sân đình những đêm trăng sáng... Nhìn bầy cò chao liệng trên đồng quê, họ hát lên những câu hát giao duyên tình tứ, gửi gắm nỗi nhớ thƣơng niềm mơ ƣớc về hạnh phúc lứa đôi.
Một đàn cò trắng bay quanh, Cho loan nhớ phượng cho mình nhớ ta
Mình nhớ ta như cà nhớ muối Ta nhớ mình như Cuội nhớ trăng
Con chim hoàng anh bay thấp lượn cao Bay ra cửa phủ bay vào trong dinh
Ngọn đèn tình khêu tỏ cho tinh Khêu lên cho tỏ để nhìn mặt nhau
Tôi nhìn chả dám nhìn lâu
Thoáng qua một chút gượng sầu làm vui
(Con chim hoàng anh) Gần xa gái sắc trai tài
Rủ nhau trẩy hội vui thời yến oanh Mỗi năm chỉ có một lần
Để cho loan phượng tương phùng sánh đôi.
Nỗi khát khao cái tình, cái nghĩa của ngƣời Quan họ luôn đong đầy theo năm tháng. Quen biết nhau chi để rồi luôn mong ngóng đợi chờ, luôn khắc khoải trong lòng những nỗi vấn vƣơng. Những niềm tin là vô bờ bến, xa cách đấy nhƣng lại nhƣ gần nhau thêm, mong nhớ đấy nhƣng là để tin yêu nhau thêm. Cái nghĩa cái tình chỉ có đầy thêm chứ không bao giờ vơi đi, khiến ngƣời ta phải thốt lên rằng:
Cách mặt cách nhời lòng không cách Phai hương phai phấn nghĩa không phai
Quan Họ yêu nhau là vậy, say nhau là vậy mà sao đến nhìn cũng "chả dám nhìn lâu"? ôi sao mà tình tứ đến vậy? sao mà ý nhị kín đáo đến nhƣ vậy ?tình thật đầy, nghĩa cũng thật đầy. Ấy vậy mà chỉ "thoáng qua một chút gƣợng sầu làm vui". Chỉ vậy thôi, nhƣng lại mãi mãi vẫn khắc sâu ở trong lòng của nhau, mãi vƣơng vấn nhau để rồi...
Lầu hồng đón khách người xinh Mừng vui đón khách tự tình sang chơi
Nỗi niềm tâm sự đầy vơi Dù cho "vật đổi sao dời không phai".
Nỗi niềm tâm sự của Đƣơng Quan họ tự xƣa đến nay thì hết đầy, lại vơi. Mỗi khi gặp nhau thì có biết bao là nỗi niềm, biết bao là tâm sự muốn thở than với nhau. Muốn kể cùng nhau về những nỗi buồn, vui từ khi gặp nhau trong ngày hội làng,
trao nhau miếng trầu, mời nhau chén nƣớc, rồi kết cái "ngãi đá vàng cùng nhau". Để rồi! khi canh hát đã tan, đám hội đã tàn. Biết bao ngày tháng nhớ nhung xa cách muốn tỏ nỗi lòng cùng nhau, kể cho nhau nghe về những sự chờ đợi mỏi mòn khi xa cách ấy. Nhƣng dù có giãi bầy cách mấy thì những ngày hội xuân ngắn ngủi ấy cũng không thể nào nói lên đƣợc hết nỗi lòng cùng nhau. Cái sự tài tình và khéo léo, cái hay trong cách ứng dụng câu chữ của ngƣời Quan họ là ở chỗ: dù nói với nhau đƣợc hết hay không hết nỗi lòng, thì ngƣời Quan họ vẫn hẹn ƣớc với nhau một câu rằng: "dù cho vật đổi sao dời không phai". Chỉ với những câu nói mộc mạc ấy thôi, đã đủ để cho ngƣời Quan họ trọng tình trọng nghĩa với nhau suốt cả cuộc đời.
Mong sao nghĩa thuỷ tình chung Như thuyền gặp bến như mây gặp rồng
Loan nhớ phượng, mình nhớ ta... là những mối tình quê thật đẹp. Họ ƣớc mơ đoàn tụ, sống bên nhau thuỷ chung son sắc cả cuộc đời. Nhìn bầy cò gần gũi, khăng khít với nhau trong cuộc sống, họ liên tƣởng và ƣớc mơ một cuộc sống gia đình hạnh phúc. Cuộc sống của bầy cò cũng hồn nhiên, chất phác, đậm đà chất dân quê nhƣ chính những con ngƣời lao động vậy.
Gặp lúc chiến binh trai tráng trong làng tòng quân đánh giặc bảo vệ hoà bình cho quê hƣơng xóm làng. Ra đi bỏ lại sau lƣng quê nghèo nƣơng lúa bờ tre thân thuộc. Đặc biệt, trong mỗi gia đình họ bỏ lại vợ trẻ con thơ. Hình ảnh con cò lặn lội, đi xúc tép, lên thác xuống ghềnh tƣợng trƣng cho những cảnh đời lận đận, những đức tính tần tảo, siêng năng, chịu thƣơng chịu khó của ngƣời phụ nữ Việt Nam xƣa và nay.
Theo một số điển tích thì phƣợng hoàng là tên chung của một loại linh vật: loan là con mái, phƣợng là con trống. Cũng có cách giải nghĩa khác về loan, mô tả loan là một loài chim giống với phƣợng hoàng. Trong văn thơ cổ, loan và phụng thƣờng đƣợc dùng để chỉ đôi vợ chồng hoặc tình cảm vợ chồng (đèn loan, phòng loan...). Loan phụng (phƣợng) thể hiện rõ nhất cho sự gắn bó, hài duyên đôi lứa. Loan là con chim phƣợng mái, thuộc âm nên chỉ chung cho con gái; phụng là con chim phƣợng trống, thuộc dƣơng nên đại diện cho con trai. Loan phƣợng là hình ảnh biểu trƣng cho sự hài hoà, cân xứng và đẹp đôi của trai và gái. Vì thế nên