Qúa trình chỉ đạo thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) (Trang 33)

7. Bố cục của luận văn

1.3. Qúa trình chỉ đạo thực hiện

1.3.1. Phối hợp chiến đấu chống Pháp chiếm đ ng các thành phố, thị xã của Lào

Tr c h nh động tr ng trợn xâm l ợc Đông D ơng của thực ân Pháp, thực hiện chủ tr ơng, đ ờng lối của Đ ng Cộng s n Đông D ơng, các lãnh tụ

cách mạng Việt Nam v o, thực hiện Hiệp ư c tương trợ Lào – Việt và Hiệp định v tổ chức liên quân Lào Việt, quân v ân Việt Nam, nhất là vùng

giáp iên gi i Việt - Lào, ti n h nh phối hợp tác chi n. iên quân o Việt Nam iên c ờng, ũng c m chi n đấu, chống ẻ thù chung l thực ân Pháp xâm l ợc.

Quán triệt tinh thần chỉ đạo của Trung ơng Đ ng Cộng s n Đông D ơng, xứ ủy o đã ịp thời lãnh đạo nhân ân các ộ tộc o v Việt iều đứng lên chống thực ân Pháp. Hội Việt iều cứu quốc ở các tỉnh, th nh phố đã động viên v êu gọi thanh niên, học sinh, sinh viên, viên chức yêu n c tham gia lực l ợng vũ trang, gia nhập liên quân o – Việt. Ngo i lực l ợng tự vệ ở các hu phố v các cơ quan, các chi hội, phân hội Việt iều cứu quốc, các an chỉ huy liên quân o – Việt ở các th nh phố, thị xã đã tập hợp một số l ợng l n thanh niên, học sinh, l m cho mặt trận thống nhất háng chi n o lan rộng.

Ngay t những ng y đầu của cuộc háng chi n, mặc ù đối đầu v i mn v n hó hăn, Đ ng ln quan tâm xây ựng liên minh chi n đấu Việt Nam v i o, đặc biệt l phối hợp v i o trong chi n đấu chống Pháp chi m đóng các th nh phố, thị xã của o. B c v o cuộc háng chi n chống thực ân Pháp xâm l ợc, y an háng chi n – h nh chính v Bộ Chỉ huy Chi n hu 4 đã đ a lực l ợng lên phía tây, sang o phối hợp chi n đấu. hi Pháp cho quân nh y ù chi m đóng một số vị trí trên đ ờng 9, 12, 8, Chi n hu 4 quy t định th nh lập Ban Chỉ huy mặt trận đ ờng 9, đ ờng 8 v đ a một số đơn vị lên sát iên gi i Việt Nam – o s n s ng đánh địch.

Trên mặt trận đ ờng 9, Chi n hu 4 điều hai phân đội (t ơng đ ơng v i một trung đội) của tỉnh Qu ng Bình, một phân đội của th nh phố Hu , một đại đội của tỉnh Qu ng Nam, cùng v i một chi đội gi i phóng quân tỉnh Qu ng Trị, o đồng chí Nguyễn Thụ l m chỉ huy tr ởng, đồng chí Trần

Thanh ạc l m chính ủy, ti n lên iên gi i Việt Nam – o, phối hợp đánh địch. T đầu tháng 11 năm 1945, các đơn vị thuộc mặt trận đ ờng 9, tổ chức đánh địch ở n Nặm Cha ộ (tây c Xê pôn), uộc đich ph i rút về phía tây nam, iên quân o – Việt phối hợp chi n đấu, iểm soát M ơng Phin.

Ở mặt trận đ ờng 8, Chi đội Phan Đình Phùng tổ chức một đơn vị, phối hợp lực l ợng liên quân o – Việt, đánh địch ở gần Na Pê, uộc địch ph i rút về n Na Xalim. Sau hi đ ợc th nh lập, tiểu đo n của đồng chí Nguyễn Tr ờng Sinh ố trí một đại đội chốt giữ Na Pê, số còn lại l m nhiệm vụ tuyên truyền, vận động nhân ân, gây ựng cơ sở, lực l ợng háng chi n. Cuối tháng 9 năm 1945, đơn vị đồng chí Sinh ti n công địch hi chúng đang t n Na Xalim về ngã a c Xao, iệt một số tên, uộc địch ph i rút về hăm Cợt, phá tan âm m u chi m giữ Na pê, tạo n đạp ti n cơng v o phía tây H T nh theo đ ờng 8. Đơn vị của đồng chí Sinh tích cực giúp o gây ựng cơ sở, tổ chức một trung đội o txalạ v i đầy đủ vũ hí.

Giữa tháng 5 năm 1946, quân Pháp ti n công v o inh đô uổng Phạ ang. Nh vua Xỉváv ngvông đầu h ng Pháp v lệnh cho lực l ợng vũ trang o hạ vũ hí, chấp nhận sự thống trị của Pháp. ực l ợng vũ trang o txalạ v những ng ời o chống Pháp rút h i inh đô, t n v o r ng ti p tục cuộc chi n đấu.

Có thể nói, cuộc chi n đấu o vệ các th nh phố, thị xã ở c v tuy n 16 của o, đ n giữa tháng 5 năm 1946, về cơ n đã suy y u, chỉ còn hoạt động nh lẻ, phân tán. Chính phủ độc lập o, sau một thời gian hoạt động, ph i lánh sang Thái an nh ng đã có những đóng góp quan trọng trong việc đề cao anh ngh a độc lập của n c o v tăng c ờng quan hệ đo n t chi n đấu chống ẻ thù chung giữa Chính phủ v nhân ân hai n c Việt Nam – o. iên quân o – Việt đã đo n t, giúp đ nhau tích cực, chủ động đánh địch, nêu cao tinh thần cách mạng, ý chí chi n đấu chống ẻ thù chung l thực ân Pháp.

Nhằm t ng c phối hợp xây ựng lực l ợng cơ sở háng chi n ở o, cuối năm 1946, các lực l ợng vũ trang cách mạng o v lực l ợng Việt iều chuyển h ng trở về hoạt động ở cùng nông thôn, r ng núi, ti n h nh công tác vũ trang, tuyên truyền, xây ựng cơ sở chính trị, phát động chi n tranh u ích, thi t lập các hu căn cứ, chuẩn ị điều iện để ti n h nh cuộc háng chi n lâu i, đ a sự nghiệp đấu tranh gi i phóng ân tộc của o t ng c ti n lên.

1.3.2. Phối hợp xây dựng các khu kháng chiến

ại v ng Hạ Lào, hu Hạ o chính thức đ ợc th nh lập tháng 2/1949,

do ông Xỉthôn Cômmađăm l m hu tr ởng iêm chỉ huy quân sự; ông Xổm Manôviêng l m chủ tịch chính quyền hu, i sự lãnh đạo chung của đại iện Chính phủ o txalạ l đồng chí hăm T y Xiphănđon.

Tính đ n đầu năm 1950, v i sự hỗ trợ, giúp đ , phối hợp hoạt động của quân tình nguyện Việt Nam, Hạ o đã ho n th nh việc i chuyển căn cứ, hoạt động tập trung ở phía Tây sơng Xê Coong, ố trí lực l ợng ở những địa n quan trọng v chi m l nh nhiều vùng đông ân c , phát triển cơ sở chính trị v tổ chức đánh địch. Nhờ ph ơng thức hoạt động đúng đ n v sự iên trì ám ân để tuyên truyền vận động, nên quân Tình nguyện Việt Nam đã l m nhân ân các ộ tộc o ở Hạ o t chỗ e ngại, xa lánh đ n chỗ tin yêu ộ đội txalạ v ộ đội Việt Nam l ộ đội của nhân ân, l m nhiệm vụ cách mạng yêu n c, cứu n c, cứu ân, hác hẳn v i è lũ tay sai xâm l ợc án n c hại ân.

Đ n cuối năm 1950, quân Tình nguyện Việt Nam v lực l ợng vũ trang cách mạng Hạ o đã thực sự phối hợp công tác chặt ch , hiệu qu , i t h c phục hạn ch , phát huy th mạnh của nhau. Quân Tình nguyện Việt Nam đo n t chặt ch v i lực l ợng cách mạng o, giúp đ tận tình về mọi ph ơng iện, chịu đựng v v ợt qua mọi hó hăn, gian hổ, tạo niềm tin vững ch c trong c lực l ợng vũ trang v nhân ân các ộ tộc ở Hạ o.

V i sự phối hợp, giúp đ l n nhau, đ n cuối năm 1950, phong tr o háng chi n ở Hạ o đã có c phát triển v ợt ậc: cơ sở đ ợc xây ựng ở hầu h t các tỉnh, đặc iệt l h ng c, tây nam ttap v Bôlavên; căn cứ địa háng chi n đ ợc mở rộng, hình th nh ốn vùng căn cứ, h nh lang hậu ph ơng t iên gi i Việt – o đ n nam ttap đ ợc xây ựng, củng cố, phát huy hiệu qu .

ại v ng rung Lào, đầu tháng 12 năm 1949, iên hu 4 điều thêm

Tiểu đo n 64 cho mặt trận đ ờng 9. Việt Nam v o phối hợp xây ựng huyện T i, M ơng Noòng th nh hai căn cứ vững ch c nam đ ờng 9, nối liền căn cứ háng chi n của các tỉnh Qu ng Trị, Th a Thiên (Việt Nam).

Mặc ù gặp nhiều hó hăn, nh ng qn tình nguyện Việt Nam v lực l ợng vũ trang Trung o luôn đo n t v i nhau, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, gây ựng cơ sở háng chi n, gây niềm tin trong nhân ân. Nhờ vậy, ở nhiều vùng quân tình nguyện Việt Nam v lực l ợng vũ trang Trung o luôn đo n t v i nhau, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, gây ựng cơ sở háng chi n, gây ựng niềm tin trong nhân ân; quân tình nguyện Việt Nam v lực l ợng vũ trang cách mạng o đã tranh thủ đ ợc ngụy quân, ngụy quyền. Tại tỉnh Th h c v các đồn chung quanh, đã tổ chức đ ợc một số cơ sở trong h ng ngũ địch. Trong q trình hoạt động cơng tác, một số cán ộ, chi n s quân tình nguyện Việt Nam đã anh ũng hi sinh.

Nhờ có chủ tr ơng đúng đ n, ịp thời v hoạt động tích cực của quân tình nguyện Việt Nam v các lực l ợng vũ trang o, đ n cuối năm 1950, hoạt động háng chi n ở Trung o có c phát triển m i. Vùng gi i phóng v các hu căn cứ của các tỉnh hăm Muộn, Xavẳnna hệt đ ợc củng cố v mở rộng, nhân ân địa ph ơng ng y c ng hăng hái tham gia, ủng hộ háng chi n, tạo điều iện cho quân tình nguyện Việt Nam v lực l ợng vũ trang cách mạng o tăng c ờng hoạt động phát triển chi n tranh nhân ân xuống

các vùng đồng ằng, gây cho địch nhiều hó hăn, lúng túng. Phong tr o háng chi n ở Trung o phát triển mạnh v đồng đều, đã góp phần tăng c ờng phối hợp giữa các chi n tr ờng ở miền Trung Đông D ơng, l m cho các vùng chi m đóng của giặc Pháp hơng cịn l hậu ph ơng an to n của chúng.

ại v ng hượng Lào, v i tinh thần quốc t vô s n trong sáng của cán ộ,

chi n s quân tình nguyện Việt Nam, liên minh chi n đấu Việt – Lào tại Xiêng ho ng ng y c ng đ ợc củng cố vững ch c thêm. Tại vùng ong Mộ, anh em Việt Nam đ ợc “ o hóa , ln ám sát ân, nên đã xây ựng, phát triển nhiều cán ộ địa ph ơng, tổ chức đ ợc một số đơn vị vũ trang nh đơn vị ân quân Koong Thạo Tu, 34 ng ời vùng X m Chê v đội vũ trang ho ng 20 ng ời o ông Xiêng Xinh chỉ huy ở vùng Nặm Nơn Các đơn vị n y thực hiện nhiệm vụ xây ựng căn cứ địa, động viên nhân ân tham gia háng chi n, o vệ chính quyền cách mạng, giữ gìn trật tự l ng n, ổn định đời sống nhân ân..

Để chỉ đạo háng chi n th ng lợi, cuối năm 1950, Chính phủ háng chi n o chuyển sang Thanh Hóa. Bên cạnh Chính phủ háng chi n Lào cịn có Ban Cán sự Th ợng o (đo n chuyên gia Việt Nam). Ban đầu chính phủ háng chi n o đóng tại hu vực Đầm (Thọ Xuân), sau đó chuyển về vùng Cha Lo – Sầm Bứa (Ngọc ặc). Trong thời gian Chính phủ háng chi n o ở Thanh Hóa, Đ ng ộ v nhân ân Thanh Hóa đã tận tình giúp đ , o vệ v cung cấp l ơng thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt.

Cuối tháng 2 năm 1950, Ban Th ờng vụ Trung ơng Đ ng Cộng s n Đông D ơng ra nghị quy t về việc th nh lập Ban cán sự lâm thời Th ợng o, o đồng chí Song H o (Chính ủy iên hu 10) l m í th . Ban cán sự lâm thời Th ợng o đặt i quyền chỉ huy của Đại t ng Võ Nguyên Giáp. Thực hiện chủ tr ơng của Trung ơng Đ ng Cộng s n Đông D ơng, Bộ Tổng T lệnh Quân đội nhân ân Việt Nam đã tăng c ờng lực l ợng giúp o, đặt iệt tập trung giúp Th ợng o.

Do tình hình phát triển hông thuận lợi nên để o to n lực l ợng chuẩn ị cho hoạt động lâu i ở uổng Phạ ang, Tiểu đo n 940 v một số đơn vị đ ợc lệnh rút h i uổng Phạ ang. Chỉ còn Đại đội 160 hoạt động tại huyện Pạc Xeng v Đại đội 926 của Tiểu đo n 940 đ ợc iên ch lại gồm một số cán ộ, chi n s hu 1 cũ v một số anh em ng ời ân tộc Thái t Tây B c (Việt Nam) sang, ở lại ti p tục ám trụ địa n, giúp o xây ựng cơ sở háng chi n.

Gần một năm tổ chức lại lực l ợng giúp o, ở vùng Th ợng o đã hình th nh tổ chức m i, i sự lãnh đạo chung của Ban Cán sự lâm thời Th ợng o. Các phân hu, nhất l phân hu (phụ trách tỉnh Hủa Phăn) đã giúp o đẩy mạnh hoạt động đánh địch v gây ựng cơ sở, góp phần thúc đẩy phong trào kháng chi n ở Th ợng o, tạo cơ sở, điều iện ti n t i thống nhất tổ chức, chỉ đạo quân tình nguyện Việt Nam giúp o trên to n mặt trận Th ợng o.

*

* *

Trong giai đoạn t năm 1945 – 1950, Việt Nam v o, i sự lãnh đạo của Đ ng Cộng s n Đông D ơng, đã ti n h nh cuộc háng chi n chống thực ân Pháp xâm l ợc. Cuộc háng chi n của nhân ân Việt Nam v nhân ân o l cuộc chi n tranh chính ngh a. D i sự lãnh đạo của Đ ng Cộng s n Đông D ơng, th a v phát triển truyền thống đo n t, t ơng trợ v giúp đ l n nhau vốn có, Việt Nam v o t ng c xây ựng, củng cố, mở rộng liên minh đo n t chi n đấu chống thực ân Pháp xâm l ợc. Trong ti n trình của cuộc háng chi n, Việt Nam trở th nh chi n tr ờng chính, nơi Pháp tập trung lực l ợng đơng nhất, nơi iễn ra những trận chi n l n v i quân xâm l ợc Pháp, đồng thời Việt Nam trở th nh hậu ph ơng l n, chỗ ựa vững ch c

của cách mạng o. V i sự giúp đ , hỗ trợ của Việt Nam trên nhiều ph ơng iện, t Trung ơng đ n địa ph ơng, m quan trọng l sự phối hợp của quân ân các tỉnh giáp gianh vùng iên gi i Việt – o, của liên quân Việt – o, Việt iều gi i phóng quân, của lực l ợng quân tình nguyện Việt Nam trên chi n tr ờng o, nên trong những năm 1945 – 1950, cuộc háng chi n của nhân ân o đã v ợt qua nhiều hó hăn, t ng c tr ởng th nh v phát triển. Đ n năm 1950, o xây ựng nhiều vùng gi i phóng v hu căn cứ rộng l n, chi m ho ng một phần a iện tích đất n c. Nhiều vùng gi i phóng v hu căn cứ nối liền nhau, mở thông v i các vùng hậu ph ơng của iên hu 4 v iên hu 5 (Việt Nam), tạo th nh th háng chi n liên ho n vững ch c giữa Việt Nam v o. Quân đội o txalạ đ ợc th nh lập (20/01/1949). Mặt trận ân tộc thống nhất, Neo o txalạ v Chính phủ háng chi n o ra đời (8/1950). Sự phát triển cách mạng o những năm 1945 – 1950 tạo điều iện thuận lợi cho sự nghiệp háng chi n, i n quốc của nhân ân Việt Nam.

Sự phối hợp giúp đ , liên minh đo n t chi n đấu có hiệu qu , cùng những th nh qu m hai n c gi nh đ ợc trong những năm 1945 – 1950 đã tạo tiền đề, điều iện thuận lợi cho sự phát triển của cách mạng hai n c, của mối quan hệ liên minh chi n đấu giữa Việt Nam v i o trong những năm ti p theo của cuộc háng chi n chống thực ân Pháp xâm l ợc 1951 – 1954.

Chư ng 2: ĐẢNG TĂNG CƯỜNG LÃNH ĐẠO LIÊN MINH CHI N ĐẤU VI T NAM VỚI LÀO

TỪ NĂM 1951 Đ N 1954

2.1. Yêu cầu tăng cường liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào trong tình hình mới

B c sang năm 1951, cục iện chi n tranh i n chuyển ng y c ng có lợi cho cách mạng Việt Nam, o v Campuchia, tạo điều iện đ a quan hệ, phối hợp chi n đấu nhân ân a n c Đông D ơng sang một giai đoạn m i. Song thực ân Pháp đ ợc sự giúp đ của đ quốc Mỹ v n tăng c ờng chi n tranh, gây hó hăn cho cuộc háng chi n của mỗi n c, l m c n trở quá trình phối hợp chi n đấu giữa nhân ân a n c Việt Nam, o, Capuchia.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)