Chính sách chống khủng bố của Chính quyền Obama (200 9 2014)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách chống khủng bố của Mỹ (2001 - 2014) (Trang 58)

H NĐ

2.2 Chính sách chống khủng bố của Chính quyền Obama (200 9 2014)

2.2.1 Mục tiêu c a chính sách

CLANGQ năm được Chính quyền Obama đưa ra trong bối cảnh tình hình quốc tế diễn ra phức tạp và cuộc chiến chống khủng bố được M phát động kể t ngày 11/9/2001 có nh ng dấu hiệu hạ nhiệt. Tuy vậy, T ng thống Obama khẳng định ưu ti n của M vẫn là đảm bảo an ninh quốc gia và chống khủng bố tiếp tục là thách thức mà M cần đối ph để đảm bảo mục tiêu cốt lõi này. Trong một bài phát biểu tại Viện Nghiên cứu Quốc tế thuộc Đại học Johns Hopkins49

, cố vấn chống khủng bố của Nhà Trắng John Brennan tuyên bố Chúng ta làm mọi điều có thể trong khả năng để ngăn ch n nh ng cuộc tấn công khủng bố trên lãnh th của chúng ta. Không ch chuẩn bị cho các cuộc tấn công, chúng ta còn phải sẵn sàng hồi phục nhanh chóng nếu một cuộc tấn công diễn ra . Nhìn chung, các mục tiêu chống khủng

49

Tham khảo Obama Administration Counterterrorism Strategy, June 29, 2011, http://www.c-

bố của T ng thống Obama theo sát các mục ti u của Chính quyền G. W. Bush trước đây.

Trong CLANQG năm , Ch nh quyền Obama nhận định k thù chủ yếu của nước M là mạng lưới khủng bố Al-Qaeda cùng với các t chức tội phạm ủng hộ mạng lưới này. Chiến lược của Obama viết: Chúng tôi không gây chiến với sách lược của chủ ngh a khủng bố ho c đạo Hồi. Chúng tôi chiến đấu chống một t chức cụ thể - Al-Qaeda . Theo cố vấn Brennan, chi nhánh của t chức Al-Qaeda tại Yemen, Al-Qaeda tại Bán đảo Ả rập ho c AQAP50 như là nh ng chân rết hoạt động tích cực nhất trong khi trung tâm ch huy của Al-Qaeda tại Pakistan vẫn còn nguy hiểm m c dù đã bị phá hủy nghiêm trọng51. Do vậy, lực lượng quân sự M phải tiếp tục gây áp lực lên Al-Qaeda cũng như các chi nhánh và nh ng người ủng hộ của nó, bất kể chúng ở đâu . Phá vỡ, chia cắt và đánh bại Al-Qaeda cũng như ngăn ng a Afghanistan lại trở thành nơi trú ẩn an toàn s là trọng tâm cho nỗ lực này. M cũng s vẫn cảnh giác trước nh ng mối đe dọa đến t các t chức khủng bố đã được xác định khác, như Hezbollah . Ch nh quyền M cho r ng các nhóm khủng bố khác và các quốc gia hỗ trợ cho khủng bố (mà M cho là Iran và Syria) đang đe dọa các đồng minh của M và các lợi ích của M ở nước ngoài. Vì vậy, M s tiếp tục sử dụng đầy đủ các công cụ ch nh sách đối ngoại của mình để đề phòng các quốc gia này có thể gây nguy hiểm cho an ninh quốc gia của M .

Điểm mới trong CLANQG đ là, lần đầu tiên, CLANQG công nhận nh ng k khủng bố tại nhà là mối đe doạ đối với an ninh quốc gia của M . Khái niệm khủng bố tại nhà được hiểu là sự tham gia của nh ng công dân M vào các mạng lưới khủng bố và các t chức phá hoại hàng đầu ở M và trên thế giới. Ngoại trưởng M Hilary Clinton cho r ng, M , trước hết,

50

AQAP là tên viết tắt của t chức khủng bố Al-Qaeda ở Bán đảo Arab, đ ng tại Yemen.

phải mạnh ngay tại sân nhà, sau đ mới có thể nói tới sức mạnh ở bên ngoài52. Do đ , để ngăn ch n thành công các cuộc tấn công khủng bố, M phải tiếp tục các biện pháp tăng cường an ninh nội địa bao gồm: xác định các mối đe dọa, nhận diện k thù, bảo vệ cơ sở hạ tầng và các nguồn lực quốc gia, đảm bảo không gian mạng. Đồng thời chính phủ và các cơ quan chức năng phải tranh thủ tất cả các khả năng tình báo, thực thi pháp luật và an ninh quốc gia . Các biện pháp cụ thể bao gồm: tiếp tục tích hợp và chia s các thông tin; thiết lập một khuôn kh toàn quốc để báo cáo hoạt động đáng ngờ; và thực hiện một phương pháp tiếp cận tích hợp với các hệ thống thông tin chống khủng bố để đảm bảo r ng các nhà phân t ch và các cơ quan chức năng c quyền truy cập vào tất cả các thông tin tình báo có liên quan của chính phủ. M s cải thiện vấn đề chia s thông tin và hợp tác b ng cách liên kết các mạng để tạo điều kiện trao đ i tin nhắn và các thông tin, tìm kiếm các hành động, và cộng tác gi a liên bang, các tiểu bang và địa phương. Đồng thời M cũng tiếp tục phối hợp tốt hơn với các đối tác nước ngoài để xác định, theo dõi, hạn chế tiếp cận nguồn vốn, và ngăn ch n đường đi của nh ng k khủng bố. Th a nhận sự liên hệ ch t ch gi a an ninh nội địa và xuyên quốc gia, Chính quyền Obama khẳng định s cộng tác song phương, khu vực và thông qua các t chức quốc tế để thúc đẩy các nỗ lực toàn cầu để ngăn ch n các cuộc tấn công khủng bố. Để tăng cường an ninh hàng không trên toàn thế giới, M tập trung vào tăng thu thập và chia s thông tin, rà soát hành khách và các biện pháp sàng lọc mạnh m hơn, phát triển công nghệ lọc tiên tiến, và hợp tác với cộng đồng quốc tế để tăng cường các tiêu chuẩn an ninh hàng không và nh ng nỗ lực trên toàn thế giới53.

So với CLANQG 2002 và 2006 của Chính quyền G. W. Bush, CLANQG năm của Chính quyền Obama không khẳng định rõ ràng sự

52 Lê Thế Mẫu (2010), Chiến lược an ninh quốc gia mới của M trong một thế giới đ ng th y đổi

http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2010/352/Chien-luoc-an-ninh-quoc-gia-moi-cua-My- trong-mot-the.aspx, truy cập ngày 20/11/2015.

đoạn tuyệt với nguyên tắc sẵn sàng tiến công phủ đầu song khẳng định s hành động một cách sáng suốt và tránh hành động đơn phương . Trong trường hợp việc sử dụng vũ lực là đôi khi cần thiết , M s làm cạn kiệt các tùy chọn khác trước khi chiến tranh, và cẩn thận cân nhắc chi phí và rủi ro . Theo T ng thống Obama lý giải, trọng trách của một thế k tr trung không thể ch được đ t l n vai người lính M mà an ninh của nước M cũng phụ thuộc vào các nhà ngoại giao, nh ng người có thể đến công tác ở khắp mọi nơi tr n thế giới, t các chuyên gia phát triển, nh ng người có thể tăng cường sự cai trị và ủng hộ nhân phẩm; vào tình báo và việc thực thi luật pháp để có thể phát hiện nh ng âm mưu, tăng cường hệ thống pháp lý và hợp tác liên tục với các nước khác . M s tìm kiếm sự hỗ trợ quốc tế rộng rãi, làm việc với các t chức như NATO và HĐBA .

Nhìn chung, trên thực tế, hầu hết các mục tiêu chiến lược của cuộc chiến chống chủ ngh a khủng bố của M dường như không c nhiều thay đ i so với thời kỳ T ng thống G. W. Bush. Điểm khác biệt là cách tiếp cận chống khủng bố, Chính quyền G. W. Bush lấy chống khủng bố làm trọng tâm, coi hành động đơn phương làm nền tảng còn Chính quyền Obama tìm cách đề cao hợp tác và thúc đẩy các nước cùng gánh vác trách nhiệm quốc tế. Đối với các giải pháp thực thi chống khủng bố, tùy t ng thời điểm cụ thể mà chính quyền Obama đưa ra sự điều ch nh nhất định cho phù hợp.

2.2.2 Các bi n pháp tri n khai

Can thiệp quân sự ở Afghanistan (2001 - 2014)

Cuộc chiến chống khủng bố tại Afghanistan được Chính quyền G. W. Bush tiến hành đã đạt được một số mục tiêu lớn như: lật đ chế độ Hồi giáo cực đoan Taliban thống trị Afghanistan; phá vỡ sào huyệt của Al-Qaeda tại nước này; tạo dựng căn cứ quân sự lâu dài của M và đồng minh tại Afghanstan. Tuy nhiên, sau cuộc chiến, M cũng phải đối m t với nh ng khó khăn: thứ nhất, mạng lưới Al-Qaeda vẫn chưa bị tiêu diệt tận gốc; thứ hai, vấn đề an ninh và tái thiết Afghanistan sau chiến tranh là một thách thức lâu

dài với M . Trước sự sa lầy của nước M trong cuộc chiến tại Afghanistan và nh ng nỗ lực không đem lại hiệu quả của người tiền nhiệm, T ng thống Obama đã đưa ra nh ng chuyển đ i chiến lược mới đối với Afghanistan ngay sau khi lên cầm quyền. Chiến lược này nhấn mạnh vào các biện pháp trung tâm: Quân sự, Ngoại giao và Phát triển 54

.

Tăng cường lực lượng quân đội tại Afghanistan: M c dù chính phủ Afghanistan đã được thành lập và được bảo trợ bởi li n quân nhưng t năm 2005, lực lượng Taliban trỗi dậy mạnh m buộc M phải tập trung nguồn lực n định tình hình phức tạp tại đây. Tháng 9, T ng thống Obama ký lệnh tăng th m . quân cho lực lượng M ở Afghanistan, tăng t ng số quân của M và NATO lên gần 60.000 quân55. Bên cạnh các biện pháp quân sự, Chính quyền Obama cũng không loại tr nh ng giải pháp ngoại giao. T ng thống Obama th a nhận quân đội M khó có thể giành chiến thắng trong cuộc chiến chống Taliban ở Afghanistan, song có thể tiến tới hòa giải thông qua các cuộc đàm phán với nhóm phiến quân này56

. Tiến trình h a bình do người Afghanistan thực hiện và dẫn đầu là cách tốt nhất để chấm dứt bạo lực và đảm bảo sự n định lâu dài tại Afghanistan và khu vực 57

.

Tiêu diệt trùm khủng bố Bin Laden: Sau một thập k chống khủng bố, ngày , Osama Bin Laden đã bị tiêu diệt trong một cuộc đột kích mang t n Chiến dịch Neptune’s Spear (c n được gọi là Chiến dịch Abbotabad) do các biệt kích hải quân SEAL thực hiện và được T ng thống Obama chấp thuận. Chiến dịch tiêu diệt này đã được triển khai vào tháng 9/2010 do T ng thống và các cố vấn an ninh lên kế hoạch. Ngay sau cái chết của Bin Laden, T ng thống Obama đã c một bài diễn văn phát biểu nh m xác nhận sự kiện này, giải thích quá trình tiêu diệt trùm khủng bố và ý ngh a

54 National Security Strategy 2010, tlđd.

55M và Afghanistan ủng hộ đàm phán với Taliban, 8/3/2009, http://www.vietnamplus.vn/my-va- afghanistan-ung-ho-dam-phan-voi-taliban/208318.vnp, truy cập ngày 27/8/2015.

56 M và Afghanistan ủng hộ đàm phán với Taliban, 8/3/2009, http://www.vietnamplus.vn/my-va- afghanistan-ung-ho-dam-phan-voi-taliban/5442.vnp, truy cập ngày 27/8/2015.

57Fact Sheet: Bringing the U.S. War in Afghanistan to a Responsible End, May 27, 2014, White House, https://www.whitehouse.gov/the-press-office/2014/05/27/fact-sheet-bringing-us-war-afghanistan- responsible-end, truy cập ngày 27/8/2015.

cái chết mang tính biểu tưởng của Bin Laden: Ngày hôm nay với ch thị của tôi, Hoa Kỳ đã mở một chiến dịch có mục tiêu chống khu nhà đ tại Abbottabad, Pakistan. Một đội nhỏ người M đã thực hiện chiến dịch này b ng khả năng và l ng dũng cảm khác thường. Không c người M nào bị t n thương. Họ đã cẩn trọng tránh gây thiệt hại cho dân chúng. Sau trận đấu súng, họ đã giết chết Osama Bin Laden và chiếm gi xác của ông ấy 58. Ngay sau thông báo chính thức này, đông đảo người dân đã tập trung ngay bên ngoài Nhà Trắng, WTC, Lầu Năm G c và Quảng trường Thời đại ở New York để ăn m ng. Cựu T ng thống G. W. Bush cũng bày tỏ r ng: Thành tựu có tính lịch sử này đã đánh dấu một chiến thắng cho M , cho người dân tìm nền hòa bình khắp thế giới và cho tất cả nh ng ai mất người thân vào ngày 9 59

. Cựu T ng thống Bill Clinton mô tả sự kiện này như một khoảnh khắc tối quan trọng cho nhân dân khắp toàn thế giới, nh ng người muốn xây dựng một tương lai h a bình, tự do và hợp tác chung vì con cháu của chúng ta 60. Về ph a các nhà lãnh đạo Pakistan, Thủ tướng Yousaf Raza Gillani phát biểu r ng Chúng ta s không cho phép chủ ngh a khủng bố sử dụng lãnh th của chúng ta nh m chống bất cứ quốc gia nào và vì thế tôi ngh đây là một chiến thắng v đại, đây là một thành công và tôi xin chúc m ng sự thành công của chiến dịch này 61. Các nhà lãnh đạo các quốc gia cũng đã gửi lời chúc m ng đến T ng thống Obama và nhân dân M với chiến thắng này. Ngày 6 , đại diện Al-Qaeda đã l n tiếng xác nhận cái chết của Bin Laden62. Trước đ , t năm 99 đến 2001, chính phủ M và CIA đã t ng nỗ lực nhiều lần trong việc bắt gi hay tiêu diệt Bin Laden nhưng không thành.

58Text: O m ’s Rem r s on Bin L en’s Killing, May 2, 2011, White House.

59President George W. Bush Congratulates Obama on Bin Laden Killing, May 2, 2011,

http://www.foxnews.com/us/2011/05/02/president-george-w-bush-congratulates-obama-bin-laden- killing/#ixzz1LAQuL18T, truy cập ngày 2/8/2015.

60Bill Clinton: 'I Congratulate The President' On Death Of Bin Laden, May 2, 2011,

http://talkingpointsmemo.com/news/bill-clinton-i-congratulate-the-president-on-death-of-bin-laden, truy cập ngày 2/8/2015.

61Bush, victims, worl le ers re ct to Bin L en’s e th, May 2, 2011,

http://www.nbcnews.com/id/42853022/ns/world_news-south_and_central_asia/#.Vexp79Ltmko, truy cập ngày 2/8/2015.

62

Al Qaeda, in Web message, confirms bin Laden's death, May 6, 2011,

Rút quân khỏi Afghanistan: Khi bắt đầu tiến hành chiến dịch tranh cử lần đầu ti n vào năm 8, T ng thống Barack Obama đã xây dựng một hình ảnh hoàn toàn khác lạ về một vị t ng thống M n i không với chiến tranh với lời hứa rút quân khỏi hai chiến trường Iraq và Afghanistan. Trong suốt nhiệm kỳ đầu tiên, T ng thống Obama đã cố gắng để biến lời hứa đưa nước M ra khỏi vũng lầy Trung Đông thành hiện thực. Thực chất, quyết định rút quân của chính quyền Obama được đưa ra trong tình thế bắt buộc. Thứ nhất, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu khiến nền kinh tế M lâm vào suy thoái nghiêm trọng, trong khi việc duy trì sự hiện diện quân đội M tại đây cần tới chi phí kh ng lồ. Thứ hai, tư duy lãnh đạo thay đ i, việc M rút quân tất yếu xảy ra. Thứ ba, việc M đ ng quân tại Afghanistan nh m phục vụ cho cuộc tấn công chống khủng bố ngày 11/9/2001, song hiện nay thủy triều của cuộc chiến tranh đang rút xuống và nhờ nh ng thắng lợi đã đạt được, M quyết định đẩy nhanh lộ trình chuyển giao này63

.

Kế hoạch rút quân và chuyển giao lực lượng của M tại Afghanistan đã được T ng thống Obama tuyên bố trong bài phát biểu quan trọng vào ngày 22/6/2011, ngay sau thành công của chiến dịch tiêu diệt trùm khủng bố Bin Laden. T ng thống Obama cam kết rút 1/3 quân số M tại Afghanistan vào mùa hè năm và đến trước cuối năm quy trình ban giao s hoàn tất và nhân dân Afghanistan s tự chịu trách nhiệm về an ninh 64. Ngày 2/5/2012, T ng thống Obama và người đồng cấp Afghanistan đã ký kết một thỏa thuận hợp tác chiến lược gi a hai nước65, cung cấp khuôn kh hợp tác lâu dài cho mối quan hệ gi a hai nước sau khi M rút các lực lượng quân sự khỏi cuộc chiến tại Afghanistan. Sau khi ký kết thỏa thuận trên, T ng thống Obama đã đ t ra một kế hoạch để kết thúc cuộc chiến một cách có trách nhiệm. Ngày 3, trong Thông điệp Li n bang , T ng thống Obama công bố s cắt

63 Tham khảo Obama announces Afghanistan troop withdrawal plan, June 23, 2011,

http://edition.cnn.com/2011/POLITICS/06/22/afghanistan.troops.drawdown/, truy cập ngày 2/8/2015.

64

Obama announces Afghanistan troop withdrawal plan, tlđd.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách chống khủng bố của Mỹ (2001 - 2014) (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)