6. Cấu trúc luận văn
3.2 Kết cấu và tình huống truyện
3.2.2 Nghệ thuật xây dựng tình huống
Tình huống truyện đƣợc coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất, có tính chất “sống cịn” của một tác phẩm. Nguyễn Minh Châu từng cho rằng: “Đơi khi ngƣời ta nghĩ ra một tình thế rất hay và coi nhƣ đã xong một nửa”. Đó cũng chinh là lí do mà tất cả nhà văn đều cố gắng tìm tịi, sáng tạo ra những tình huống truyện đặc sắc. Dạng tình huống thắt nút tuy khơng mới nhƣng vẫn đƣợc đánh giá cao trong sáng tác nhà văn, điển hình nhƣ: Khách ở quê ra, Phiên chợ Giát, Cỏ lau…
Ở Phiên chợ Giát tình huống đƣợc xây dựng ở cuộc tiễn giữa ngƣời
nông dân và con khoang đen – ngƣời bạn làm ăn lâu năm trong gia đình lão Khúng. Tƣởng chừng đơn giản nhƣng đoạn đƣờng ấy thật gian nan và trĩu lịng. Khi nhìn lại, con bị đối với gia đình lão Khúng khơng cịn là con vật mà nó nhƣ thành viên trong gia đình. Khi mà có ý định bán nó trong phiên chợ sớm, ông phải dậy thật sớm để tránh lúc những đứa con lão biết, níu chân lão và con Khoang lại không cho đi. Từ lão tới mụ Huệ đều chào từ biệt con Khoang – đoạn văn miêu tả hoàn cảnh ấy thật cảm động. Tình huống tƣởng chừng đơn giản nhƣng lại mang đến cho ngƣời đọc và chính tác giả những cảm xúc nặng trĩu. Thế mới biết rằng, với ngƣời nông dân – con vật quan trọng và thân thiết tới nhƣờng nào.
Nếu tình huống hành động nhằm tới hành động có tính chất bƣớc ngoặt của nhân vật; tình huống tâm trạng chủ yếu khám phá diễn biến cảm xúc nhân vật thì tình huống nhận thức nhƣ trong Chiếc thuyền ngoài xa –
Nguyễn Minh Châu xây dựng chủ yếu ắt nghĩa giây phút “giác ngộ” chân lý của nhân vật. Phóng viên Phùng đi kiếm tìm vẻ đẹp trong buổi sáng tinh mơ thì vơ tình phát hiện sự thật trần trụi, đó là hình ảnh ngƣời lao động nghèo khổ, xơ xác nhƣ khơng cịn chút niềm tin vào cuộc sống. Gia đình nhỏ làng chài đông con với những trận địn roi liên tiếp xảy ra. Tình huống trên đƣa ra những vấn đề đầy nghịch lí giữa cái đẹp nghệ thuật và sự bi đát của cuộc sống hiện thực; nghịch lý giữa thói bạo hành gia đình, vũ phu của ngƣời chồng nhƣng không từ bỏ của ngƣời vợ. Nguyễn Minh Châu đã đặt ra vấn đề đáng suy ngẫm, đó là mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống. Hay nói một cách khác, Nguyễn Minh Châu cho rằng nghệ thuật trƣớc hết phải gắn liền với cuộc sống, phải phản ánh chân thật cuộc sống và góp phần cải tạo cuộc sống, làm cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
Đọc lại tác phẩm: Bước qua lời nguyền, Xưa kia chị đẹp nhất làng,
Lũ vịt trời... – những truyện ngắn thấm đẫm hơi thở nhà quê Đồng bằng Bắc Bộ. Cũng ít có ngƣời tạo đƣợc khơng khí nơng thơn, con ngƣời thơn dã nhƣ Tạ Duy Anh. Hai mƣơi năm truyện ngắn trong tập truyện Bước qua lời
nguyền là hai năm tình huống truyện khác nhau đƣợc Tạ Duy Anh kỳ công
ngẫm nghĩ và tạo dựng bằng câu từ. Mỗi tình huống mang trong nó những đặc sắc riêng không trộn lẫn, để nhân vật vào những hoàn cảnh khác biệt. Nếu Tƣ và Quý Anh đƣợc đặt trong tình huống éo le phải lựa chọn giữa tình u đơi lứa và mối thù truyền kiếp trong cái làng Đồng nhỏ bé thì chị Túc trong Xưa kia chị đẹp nhất làng lại đặt trong tình huống bị cả làng hắt hủi chỉ vì chị đẹp. Vẻ đẹp của chị đƣợc coi là cái tội vì trƣớc đó đã có ngƣời phụ nữ đẹp gây họa lớn cho cả làng. Trong cả hai tác phẩm trên, Tạ
Duy Anh đều xây dựng nhân vật có tình u đẹp nhƣng ngang trái thay lại gặp nhiều trắc trở. Tƣ và Quý Anh có sự cảm mến, bảo vệ nhau từ hồi trẻ và lớn lên họ quyết tâm vì tình yêu ấy mà bước qua lời nguyền truyền kiếp của gia đình, dịng họ. Chị Túc khơng bị gia đình, dịng họ ngăn cản nhƣng chị lại bị hoàn cảnh trớ trêu cản bƣớc. Anh Mạnh – ngƣời thƣơng mà chị viết những dòng nhật ký nhớ nhung vẫn khơng có tin tức gì, khơng biết anh cịn sống hay đã chết? Có những đêm cơ đơn, chờ đợi trong mỏi mịn chị đã phải tự hỏi chính mình: liệu cịn sống anh có nhớ tới em? Tình huống ở mỗi truyện là riêng tách và ngƣời ta thấy thống đâu đó dáng dấp câu chuyện ở làng quê xƣa – nơi mà Tạ Duy Anh sinh ra và lớn lên.