Các quá trình xói mòn rãnh

Một phần của tài liệu Mô hình toán thủy văn lưu vực nhỏ - Chương pdf (Trang 52)

ng đ−ợc chú ý vì nó làm di chu

. Dòng chảy trong các rãnh có đặc điểm là hẹp và xói sâu, ng−ợc

với với đặc điểm dòng chảy rộng và nông

xói sâu trong kênh.

Khi điều này xảy ra, độ rộng của các rãnh và tốc độ xói mòn giảm. Các quá nh (Meyer và nnk 1976b). Có thể, các hạt nhỏ hơn đến từ vùng liên rãnh bởi vì các hạt lớn hơn bị phá vỡ từ các lực tác động mạnh thủy động lực học của

hạt m−a hơn nữa hạt bị phá vỡ bởi lặp lại sự tác động của hạt m−a tr−ớc khi

các hạt tới rãnh và sự phân loại chọn lọc suốt quá trình vận chuyển (Meyer và cộng sự 1975b, Alberts và cộng sự 19

c quá trình xói mòn rãnh

Quá trình xói mòn rãnh là một chỉ thị dễ nhận biết nhất cho sự xói mòn nghiêm trọng. Sự xói mòn liên rãnh quá lớn có thể khô

yển bùn cát trong một lớp đồng nhất. Tuy nhiên việc đất rõ ràng dễ bị xói

mòn rãnh vì dòng chảy th−ờng tập trung vào nhiều con kênh xói (rãnh). Các

rãnh hiển nhiên là nơi nguy hiểm nhất, ví dụ nh− các cánh đồng trống canh tác

một loại cây nông nghiệp và dốc hay các s−ờn của các con đ−ờng mà không

đ−ợc che phủ

ở nơi xảy ra sự lắng đọng bùn cát. Hầu hết tất cả các bề mặt đất tự nhiên, nơi xuất hiện dòng chảy là

không đều vì thế gây ra sự tập trung ứng suất tr−ợt (shear stress). Nếu ứng

suất tr−ợt ở những nơi tập trung này lớn hơn ứng suất tr−ợt tới hạn của đất

thì sự xói mòn xảy ra. ứng suất tr−ợt lớn nhất ở đáy của dòng chảy và vì thế

nó có xu h−ớng

Nhiều rãnh lúc đầu đ−ợc tạo thành bởi độ dốc tăng ng−ợc của một

m−ơng xói nh− headcut nơi mà sự xói mòn đặc biệt mạnh. Sự phát triển của

các headcut và kích th−ớc của nó là các hàm của độ dốc, l−u l−ợng, đất và

thành phần khoáng chất … (Meyer và cộng sự 1975a)

Sau khi một headcut đầu tiên đi qua, các headcut khác có thể hình thành. Các rãnh xói sâu hơn cho tới khi bị lớp khó bị xói mòn ngăn cản chúng.

Một phần của tài liệu Mô hình toán thủy văn lưu vực nhỏ - Chương pdf (Trang 52)