Ngụi kể và điểm nhỡn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Trang 79)

Chương 3 Nghệ thuật tự sự

3.2 Người kể chuyện

3.2.1 Ngụi kể và điểm nhỡn

Nguyễn Bỡnh Phương kể nhiều nhất ở ngụi thứ ba, một phần ở ngụi thứ nhất. Tuy nhiờn người kể chuyện và điểm nhỡn thỡ di động rất rộng.

Người đọc dễ dàng nhận ra người kể chuyện trong tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương bị phõn nhỏnh thành hai lớp. Lớp thứ nhất là một người kể chuyện đúng vai trũ như tổng điều phối, ẩn giấu sau những cõu chữ, sắp xếp lời kể của cỏc người kể chuyện khỏc; lớp thứ hai là những người kể chuyện cụ thể. Người kể chuyện khụng chỉ là con người mà cú thể là một đồ vật, sinh vật. Nhỡn vào phần thống kờ người kể chuyện và cỏc điểm nhỡn trong tiểu thuyết Người đi vắng của Nguyễn Bỡnh Phương, chỳng ta sẽ thấy những người kể chuyện là cỏc sinh thể khụng phải con người như dũng sụng Linh Nham, cỏi chõn, cõy chuối, bụi cõm cam, đỏm sương, cỏi thai dế… và tất cả đều được kể từ ngụi thứ nhất. Ngụi kể này nhấn mạnh đến trạng thỏi tồn tại như một sinh thể độc lập chứ khụng phải là một sự vật bỡnh thường mà tỏc giả nhỡn vào đúng vai và kể lại. Những người kể chuyện này khụng cú vai trũ quỏ lớn đối với toàn bộ tỏc phẩm, mạch truyện chớnh cũng khụng diễn ra ở ngụi kể này. Nhưng sự chuyển đổi ngụi kể làm nờn sự linh hoạt cho lời kể, nhõn thờm cỏc điểm nhỡn và giọng trần thuật. Việc đặt điểm nhỡn vào cỏc nhõn vật chưa phải hoặc khụng phải là người đó được Tạ Duy Anh khai thỏc rất thành cụng trong Thiờn thần xỏm hối. Điểm nhỡn và ngụi kể được đặt vào một bào thai đang trong bụng mẹ. Nhõn vật này tuy chưa là một con người hoàn thiện với đầy đủ ý nghĩa, nhưng cú sự quan sỏt chiờm nghiệm như một con người thực sự. Cỏi nhỡn vừa cú sự gión cỏch rất khỏch quan lại vừa cú sự chủ quan của người kể từ ngụi nhất. Nột sỏng tạo độc đỏo này từng giỳp Tạ Duy Anh trở nờn nổi bật trong làng văn đương đại. Nguyễn Bỡnh Phương khụng chủ xướng tạo ra một người kể chuyện chớnh ở dạng này. Anh chỉ thay đổi cỏc người

kể chuyện khỏc nhau, nhõn lờn cỏc ngụi kể và trao quyền hoàn toàn bỡnh đẳng giữa những người kể chuyện khỏc nhau.

Phần Số trang

Người kể chuyện và cỏc điểm nhỡn

In nghiờng 57,5/378

Chủ yếu kể chuyện từ ngụi thứ nhất với 16 chủ thể thay nhau kể chuyện như : Sụng Linh Nham, cỏi chõn, thằng bộ, cõy chuối, bụi cậm cam, bạn Thắng (đó chết), Nam (đó chết), người đàn bà (đó chết), chàng trai (đó chết), Sơn, Sinh....

Chuyện về Đội Cấn

56,5/378 Kể từ ngụi thứ ba với điểm nhỡn từ đằng sau ớt di động.

Chuyện quanh Thắng

264/378

Kể chủ yếu từ ngụi thứ ba điểm nhỡn khi ở đằng sau lỳc được đặt trong nhõn vật, di động từ nhõn vật này sang nhõn vật khỏc hầu như cỏc nhõn vật đều được tỏc giả đặt điểm nhỡn vào.

Bảng 5: Thống kờ cỏc điểm nhỡn và người kể chuyện trong tiểu thuyết

Người đi vắng

Bờn cạnh đú mối quan hệ giữa cỏc người kể chuyện xung quanh người kể chuyện chớnh rất khú đoỏn định. Cú những người kể chuyện xuất hiện trong một mạch truyện tạo cảm giỏc hoàn toàn khụng cú quan hệ gỡ với người kể chuyện chớnh. Quay trở lại đoạn đối thoại trong Bả giời mà chỳng tụi trớch trong phần đầu của luận văn chỳng ta sẽ thấy sự mơ hồ này.

- Ngày mai bỏc làm gỡ? - Xới cỏ.

- Đi bỏn nốt chỗ rau cải. Nú sắp già hết rồi. -Ngày mai em làm gỡ?

- Em phải lờn vỏch đỏ lấy củi. Sắp mựa đụng, củi khan lắm. Bố em bảo thế. - Cũn mày?

- Tao phải tỡm thằng nào đập quố cho nhà tao, nện cho nú một trận. Mẹ kiếp! Đấy là cuộc sống.

Rừ ràng ở đõy khụng cú ngụi xưng nào hiện lờn từ ngụi thứ nhất nhưng chuyện phải được kể từ ngụi thứ nhất bởi những đối thoại hướng tới là ngụi hai (chứ khụng phải ngụi ba). Vấn đề đặt ra ở đõy là ai núi? Diễn ngụn này hướng tới ai? Mối quan hệ của người phỏt ngụn này với Tượng? Việc khú xỏc định người kể chuyện cụ thể, mục đớch hướng tới của hành động kể chuyện này trong diễn tiến chung của toàn bộ cốt truyện đặt ra vấn đề về ý nghĩa tồn tại của cỏc chủ thể này. Cú phải chỉ để tăng lờn một điểm nhỡn, tăng thờm một giọng điệu hay thực tế nú chớnh là một phần khụng thể thiếu trong cốt truyện. Phải cú những “vụ thanh” đú người ta mới cú thể hiểu được những “hũư thanh” khỏc. Ở gúc độ tự sự tổng thể người kể chuyện này khụng cú vai trũ quỏ lớn, thậm chớ nếu cắt đi hoặc thay bằng một ngụi kể khỏc (từ ngụi ba chẳng hạn) sự biến đổi của cốt truyện là khụng nhiều. Nếu khụng thực sự cú ý nghĩa với cốt truyện thỡ sự tồn tại ấy phải rất cú ý nghĩa với chủ đề chung của tỏc phẩm. Đú chớnh là sự đa thanh là sự tồn tại của một thế giới hữu thức và vụ thức.

Trớ nhớ suy tàn đặt ra cõu hỏi về ngụi kể ở dạng thứ hai hay thứ nhất. Xột về bản chất thỡ đõy là cỏch kể chuyện từ ngụi thứ nhất cú hỡnh thức kể chuyện từ ngụi thứ hai. Cú thể núi kể chuyện từ ngụi thứ nhất khụng phải là dạng kể chuyện ưu tiờn của Nguyễn Bỡnh Phương. Cỏi mà tỏc giả thực sự chỳ ý chau chuốt trong tỏc phẩm của mỡnh đú chớnh là việc nhõn lờn cỏc điểm nhỡn. Dự là một người kể chuyện nhưng điểm nhỡn vẫn di động vào cỏc nhõn vật khỏc nhau. Như ở trờn chỳng tụi đó núi luụn

tồn tại một người kể chuyện đúng vai trũ tổng điều phối để trao ngụi kể cho những người kể chuyện khỏc. Nhưng cũng cú những trường đoạn một mỡnh người kể chuyển “tổng” này tiến hành kể chuyện. Khi đú anh ta khụn ngoan đỏnh lừa người đọc bằng cỏch di động cỏc điểm nhỡn vào trong cỏc nhõn vật khỏc nhau. Hỡnh thức là ở một người kể chuyện nhưng thực tế điểm nhỡn lại rất linh hoạt khụng cố định.

(1)Hỡnh như Khẩn ở đõy từ xa xưa, đó bước mũn những bậc đỏ, rễ tựng nhưng chưa hề quen biết bất cứ một người đàn bà nào. (2) Thật khụng nhỉ?(3) Thật. (4) Phớa trước cú một cỏi am nhỏ, một mựa thu ta đó ngủ trong ấy suốt ba ngày và đó mơ thấy hũn đỏ hỡnh Phật nằm. (5) Rồi sau ta nhặt được hũn đỏ ấy giữa lũng đoạn suối cạn sau một đờm trăng đổ trắng xoỏ. (6) Ta đó đem về làm gối ngủ. (7) Nú cũn khụng? (8) Chắc là cũn. (9) Một quả chớn rụng xuống, tiếng rụng mà an nhiờn làm sao. (10) Đời người cũng thế, cũng rụng xuống giữa mờnh mụng bạt ngàn ngày thỏng, mờnh mụng bạt ngàn giận hờn yờu ghột [14, 163 - 164].

Cõu mở đầu là cõu của người kể chuyện toàn năng đang nhỡn vào Khẩn để kể chuyện, lỳc này điểm nhỡn đặt bờn ngoài nhõn vật. Lỳc này người kể chuyện toàn năng nắm bắt được toàn bộ cõu chuyện (anh ta dựng từ đó để kể về hành động của Khẩn chứng tỏ sự việc đó kết thỳc anh ta đó biết cả diễn biến và kết quả của chuỗi hành động). Cõu 2, 3, 7 và 8 là những cõu vắng chủ thể phỏt ngụn tạo ra cảm giỏc khú phõn biệt giữa người kể chuyện toàn năng và nhõn vật Khẩn. Lỳc này điểm nhỡn liờn tục di động từ người kể chuyện toàn năng sang Khẩn rồi từ Khẩn về người kể chuyện toàn năng. Họ đang đối thoại với nhau một cỏch bỡnh đẳng và dường như lỳc này người kể chuyện cũng khụng biết nhiều hơn nhõn vật hay người đọc. Nếu thoỏng nhỡn thỡ cõu 1, 2 và 3 cú thể nối với nhau và coi đú như lời của người kể chuyện toàn năng. Lỳc này anh ta đang nghi hoặc về sự tồn tại của Khẩn. Song nếu nối cõu 2, 3 với cỏc cõu phớa sau thỡ đú lại cú thể là lời núi của Khẩn. Ở đõy cú sự xỏo trộn cỏc điểm nhỡn, hoà lẫn cỏc điểm nhỡn tới mức tinh tế khú phõn định. Cũn ở

nhiều đoạn văn khỏc thỡ sự chuyển đổi này được nhận ra dễ dàng hơn. Từ một người kể chuyện toàn năng điểm nhỡn cú thể lặn vào từng nhõn vật cụ thể trong tỏc phẩm. Biện phỏp di động này khiến toàn bộ cõu chuyện cú nhiều màu sắc chủ quan (qua cỏi nhỡn của từng nhõn vật), lại vừa cú sự khỏch quan cần thiết (người kể chuyện toàn năng khụng độc chiếm diễn đàn, khụng trực tiếp bộc lộ cảm xỳc của mỡnh).

Như vậy khi cỏch tõn trong hỡnh tượng người kể chuyện Nguyễn Bỡnh Phưong khụng cực đoạn như khi tấn cụng vào cỏc yếu tố khỏc. Tỏc giả kết hợp kể chuyện ở nhiều ngụi và khụng quỏ nhấn mạnh tới hỡnh thức kể chuyện từ ngụi nhất vốn được coi là chiếm ưu thế hơn trong tiểu thuyết hiện đại. Thay vào đú điểm nhỡn lại được nhõn rộng và tạo ra sự kết hợp rất nhuần nhuyễn giữa ngụn ngữ người kể chuyện và ngụn ngữ nhõn vật, hoà trộn cỏc điểm nhỡn lại với nhau. Người kể chuyện dự ở ngụi nào dự đặt điểm nhỡn ở đõu và cú tiờu cự ra sao thỡ thực tế cõu chuyện vẫn được kể một cỏch hết sức linh hoạt, cú sức sống và đặc biệt là rất tinh tế. Khụng bao giờ người kể chuyện đứng ở một gúc cố định để nhỡn cõu chuyện mà kể từ nhiều gúc độ với một giọng điệu kể chuyện khỏch quan ớt chỳ dẫn tạo ra một dạng thức chuyện đa thanh, phức điệu.

3.2.2. Giọng điệu trần thuật

Người kể chuyện của Nguyễn Bỡnh Phương cú một giọng điệu kể chuyện vụ sắc ớt dựng tớnh từ để miờu tả tạo cho người đọc một khoảng đồng sỏng tạo và đũi hỏi người đọc phải cú một hướng mới tiếp cận tỏc phẩm. Hay núi đơn giản hơn là người kể chuyện này khụng cho phộp độc giả lười nghĩ nghe chuyện của mỡnh.

Lời người kể chuyện trong tiểu thuyết thường được chia thành cỏc dạng chớnh là: lời kể, lời tả và lời bỡnh luận. Trong đú lời kể là dạng chớnh khụng thể thiếu, lời tả và lời bỡnh luận xuất hiện trong từng tiểu thuyết với cỏc mức độ khỏc nhau phụ thuộc vào quan điểm và phong cỏch riờng của mỗi nhà văn. Lời tả và lời bỡnh luận càng nhiều thỡ người đọc càng dễ cảm nhận những cảm xỳc chủ quan của người kể

chuyện. Tương tự như vậy nếu lời kể mà chiếm ưu thế ỏp đảo những bỡnh luận và tả bị xoỏ dần, cắt xộn đến mức tối đa thỡ người đọc sẽ khú nhận ra õm sắc của lời kể, cảm xỳc của người kể chuyện trước sự việc. Giọng điệu dửng dưng của người kể chuyện trong tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương trước tiờn cũng xuất phỏt từ chỗ nhà văn khụng để cho nhõn vật kể chuyện bỡnh luận nhiều trước cỏc sự kiện đời sống ngổn ngang trong cốt truyện. Chỳng tụi hoàn toàn đồng ý với nhận xột của nhà nghiờn cứu Thỏi Phan Vàng Anh trong bài viết Ngụn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại đăng trờn tạp chớ Nghiờn cứu văn học số thỏng 2 năm 2010, khi nhận xột rằng lời trần thuật lại của người kể chuyện trong Ngồi thường xuyờn được cấu tạo bằng cụng thức: nhõn vật + động từ chỉ việc núi năng + những lời của chớnh nhõn vật được người kể chuyện trớch dẫn lại. Thỏi Phan Vàng Anh đó rỳt ra nhận xột đú từ những đoạn văn kiểu như đoạn văn sau:

Khẩn ngửi thấy mựi nước hoa thơm nhẹ tỏa ra từ chiếc ỏo vải thụ cú viền mọt dải thổ cẩm sặc sỡ ngang ngực của Thỳy. Bọn trẻ thỡ sao? Đea hết về ụng bà ngoại rồi, Thỳy đỏp. ễng bà trờn Phỳ Thọ đó biết chưa, Khẩn vươn cổ sang Thỳy. Chưa, chỉ mỡnh Ngọc biết thụi. Thỳy khụng thấy cú dấu hiệu khỏc thường nào trước đú à? Khụng mỡnh khụng để ý. Quõn cú chơi đề khụng? Cú nợ ai khụng? Khụng. Đừng giận nhộ, hay là Quõn cú bồ? Thỳy cười nửa miệng, giọng pha chỳt băng giỏ hỏi y trang mấy ụng cụng an. Thế là im lặng cho tới lỳc chia tay [14, 24].

Ở đõy rừ ràng tồn tại một người kể chuyện toàn tri. Nhưng tuyệt nhiờn khụng cú một lời bỡnh luận, một tớnh từ gợi ý cho người đọc về mức độ, tớnh chất cõu chuyện. Người kể chuyện chỉ rừ ai phỏt ngụn, ai là chủ thể của lời núi, nhưng sau đú người kể chuyện lại trớch nguyờn lời núi của nhõn vật. Sự trộn lẫn ngụn ngữ của người kể chuyện với nhõn vật tạo nờn sự khỏch quan cho cõu chuyện. Cỏch trần thuật rất tưng tửng hoàn toàn khụng cú ý can thiệp vào chuyện đang diễn ra. Người kể chuyện cố chứng minh mỡnh cũng chỉ biết bằng người đọc mà thụi. Đặc biệt lặp đi lặp lại là cỏc

cõu liờn tiếp với chung một cấu trỳc như vậy. Một dạng đối thoại được giản tiện, bị xoỏ bỏ cỏc dấu hiện nhận biết đối thoại. Hầu hết cỏc đoạn trao đổi giữa cỏc nhõn vật trong Ngồi được viết theo lối này. Trừ một đoạn Minh núi chuyện với người bạn thợ may của mỡnh là tỏc giả đặt những lời đối thoại đú ở những dũng khỏc nhau nhưng lại dựng ngoặc kộp để đỏnh dấu chứ khụng dựng gạch đầu dũng. Cho thấy tỏc giả muốn nhấn mạnh đến trạng thỏi kể “giỏn tiếp” lời thoại chứ khụng phải là tự nhõn vật phỏt ngụn. Thờm vào đú giữa cỏc đoạn này là cỏc cõu kể rất xa chủ đề mà hai nhõn vật đang núi.

“Nghe núi đất lại ngừng sốt rồi đấy.” “Thế à?”

“Bọn mày đó mua được chưa?” “Chưa. Tao khụng quan tõm”

“Nếu mày cũn muốn mua thỡ tao bảo với ụng anh tao tỡm cho, ụng ấy bõy giờ mới mở văn phũng dịch vụ nhà đất đấy”

Đỏm mõy đó tan biến cũng cú thể nú trụi qua mà chẳng ai để ý. Chiếc cần ăng ten lại nhỏ nhoi giữa nền trời xanh mịn màng tựa như bộ xương cỏ bơi giữa biển xanh mờnh mụng [14, 139].

Người kể chuyện khụng hay đưa ra nhận xột và bỡnh luận chủ yếu thiờn về lời kể. Chớnh cỏch kể chuyện khụng õm sắc này đó tạo nờn giọng điệu trần thuật rất khỏch quan, dưng dửng như đứng ngoài cuộc trong toàn bộ cõu chuyện. Giọng điệu trần thuật cũn thay đổi khi dồn nộn khi lại rất thong dong và giàu tớnh nhạc. Chen vào giữa cỏc đoạn kể là thơ, là đoạn bỡnh. Vỡ thế nú làm gión cỏch cỏc sự kiện, giảm bớt tốc độ kể khiến cõu chuyện khi bị dồn lại khi lại được trải ra.

Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương cũng như của rất nhiều cỏc nhà văn hiện đại khỏ đều hướng tới việc chụp lại hỡnh ảnh cuộc sống

hơn là ngụi bỡnh luận về cỏc hỡnh ảnh ấy. Lối kể chuyện này khiến ta liờn tưởng tới Nguyễn Huy Thiệp một nhà văn cũng ớt thớch bỡnh, thớch tả chỉ nhấn mạnh đến lời kể. Khỏc chăng ở Nguyễn Huy Thiệp người ta thấy được vai trũ tuyệt đối của đối thoại và người kể chuyện toàn năng cú cỏi giọng điệu trần thuật lạnh lựng là xuất phỏt từ đú. Cũn ở Nguyễn Bỡnh Phương khụng quỏ đề cao đối thoại, tỏc giả này hay trộn ngụn ngữ nhõn vật và người kể chuyện vào cựng một cõu kể toạ nờn giọng điệu khỏch quan, dưng dửng và độc đỏo.

Như vậy nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Bỡnh Phương được cỏch tõn chủ yếu trờn cỏc phương diện là tấn cụng vào cốt truyện một mặt làm phõn ró cốt truyện đú mặt khỏc tổ chức cốt truyện đan xen xoỏy kết vào nhau tạo nờn những kết cấu phức tạp hơn. Cho nờn Nguyễn Bỡnh Phương tạo nờn tớnh phức điệu trong cốt truyện đơn giản ở chi tiết nhưng phức tạp ở kết cấu. Đồng thời với đú là sự xõm nhập của cỏc thể loại như kịch, thơ, điện ảnh, õm nhạc vào tiểu thuyết. Biến tiểu thuyết thành một thể loại cú sự thể hiện linh hoạt hơn nhờ vào sự tận dụng lợi thế từ cỏc thể loại khỏc. Phương diện thứ hai đú chớnh là ở hỡnh tượng người kể chuyện với cỏc điểm nhỡn phong phỳ di động liờn tục và cú giọng điệu trần thuật rất dửng dưng. Với cỏc cỏch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)