PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nuơi vỗ thành thục tơm bố mẹ
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận
5.1. Kết luận
Nuơi vỗ tơm bố mẹ thành thục khá tốt trong điều kiện nuơi nhốt, thành thục đạt 21,6 - 60,0% ở con đực và 24,6 - 26,7% ở con cái.
Số lượng tơm bố mẹ tham gia bắt cặp sinh sản khá lớn tuy nhiên tỷ lệ tơm đẻ trứng chưa cao, chỉ đạt 42,9 - 67,9%, các phép lai nội dịng tỷ lệ tơm đẻ trứng cho kết quả cao hơn hẳn so với các phép lai khác dịng.
Sức sinh sản thực tế của dịng tơm cái Mêkơng x tơm đực Mêkơng cao nhất, thấp nhất là dịng tơm cái Malay x tơm đực Malay.
Các chỉ số mơi trường như pH và nhiệt độ, nitrite và NH3 trong bể ương nằm trong khoảng tối ưu cho sự phát triển của ấu trùng.
Tỷ lệ sống trung bình của nghiệm thức dao động khơng lớn giữa các dịng. Dịng tơm cái Đồng Nai x tơm đực Đồng Nai là cao nhất, thấp nhất là dịng tơm cái Malay x tơm đực Malay.
Thời gian xuất hiện postlarvae đầu tiên đến postlarvae cuối cùng của các nghiệm thức dao động khá dài. Nghiệm thức cĩ thời gian biến thái sớm nhất là tơm cái Đồng Nai x tơm đực Mêkơng, nghiệm thức cĩ thời gian biến thái chậm nhất là tơm cái Malay x tơm đực Malay.
5.2. Đề xuất
Cải tiến cách tiến hành ghép cặp để nâng cao tỷ lệ đẻ cho tơm, như thay nước nhiều kích thích tơm lột xác để tơm tiến hành giao vĩ đẻ trứng hoặc xứ lý kích thích tơm cái lột xác trước khi thả vào giỏ.
Tỷ lệ sống của ấu trùng cịn thấp một phần lớn do kỹ thuật quản lý kém, khơng kiểm sốt được dịch bệnh, xử lý chưa cĩ kết quả. Vì vậy ngồi tìm cách phịng bệnh cần thiết phải cải tiến kỹ thuật ương ấu trùng như cải tiến thức ăn, bổ sung chế phẩm sinh học làm sạch mơi trường nước ương …. làm cho tỷ lệ sớng của ấu trùng được cao hơn.
Ấu trùng của các nghiệm thức khi ương từ giai đoạn 1 đến giai đoạn postlarvae 1 nên tăng thêm khi đem ương để đảm bảo đủ sớ lượng cho các thí nghiệm kế tiếp (ương từ giai đoạn postlarvae 1 đến postlarvae 20).