- b : chiều cao mũi phóng so với đáy lòng dẫn hạ lưu. Với b = Zmũi – Zđk = 104,84 – 91.5 = 13,34 (m) Với b = Zmũi – Zđk = 104,84 – 91.5 = 13,34 (m)
Chiều dài đáy hố xói:
bx = 2hk Với hk: chiều sâu phân giới tại mũi phun
Xác định chiều dài hố xói:
Theo G.A.Yuzixki, hố xói ổn định có dạng hình thang: đáy là 2hk; mái hạ lưu là m2 = 1,5; mái thượng lưu là m1 = 3. Khi đó chiều dài ở miệng hố xói là:
Lx = 2hk + 4,5.dx Với hk: chiều sâu phân giới tại mũi phun.
+ tính toán góc phun hợp lý tại sao? Dòng chảy qua mũi phun sẽ bị hắt vào không khí, bị không
khí pha trộn làm tiêu hao bớt năng lượng giảm khả năng gây xói lở hạ lưu. Dòng chảy khi rơi xuống sẽ tạo thành hố xói ở đáy kênh hạ lưu.
Ý nghĩa dx/Lx nhỏ nhất? Để đào hố xói ít nhất và chiều dài miệng hố xói lớn nhất, để k lan đến
chân công trình.
23- Vẽ sơ đồ, nêu trường hợp tính toán và phương pháp tính toán kiểm tra ổn định tường chắn đất (tường cánh thượng, hạ lưu, tường bên dốc nước khi làm tách rời bản đáy). chắn đất (tường cánh thượng, hạ lưu, tường bên dốc nước khi làm tách rời bản đáy). + xác định áp lực đất như thế nào? Khi nào thì bỏ qua lực dính đơn vị?
+ khi MNLTK thì sao? Áp lực đất xác định như thế nào?
+ nếu nền đất thì kiểm tra ổn định thế nào?
+ áp lực đất tác dụng vào mặt nào? Lấy Qxe bằng bao nhiêu? Chương 7: Cống ngầm
24- Nêu cách chọn trường hợp tính toán, vẽ sơ đồ và phương pháp xác định khẩu diện cống lấy nước. lấy nước.
+ cách xác định bc, tại sao lại chọn bc chẵn?
Bề rộng cống phải đủ lớn để lấy được lưu lượng cần thiết Q khi chênh lệch mực nước thượng hạ lưu cống [Z] đã khống chế, tức là phải đảm bảo điều kiện:
Zi [Z]. (6-4) Trong đó:
- Zi = Z1 + Zp + ZL + Zv + Z2 + i.L. - [Z] = MNC - Zkc = 99,6 – 99,2 = 0,4 (m)
Trị số bc được tìm bằng phương pháp thử dần: tự cho bc, tính các trị số tổn thất sau đó thử lại theo điều kiện Zi [Z].
Với mỗi trị số bc, ta xác định các tổn thất cột nước dọc theo chiều dài cống (tính toán ngược từ hạ lưu lên), sau đó tính tổng tổn thất Zi , lập quan hệ bc~ Zi. Từ [Z] tra quan hệ ta tìm được bc.
tại sao lại chọn bc chẵn? Dễ dàng thi công
+ xác định thử 1 trị số Zv? Tại sao lại 2 van, thể hiện trong tính toán ở đâu?
+ xác định các tổn thất này để làm gì? XÁc định Bc + vẽ biểu đồ từ tổn that cho phép -> xác định bc?
25- Nêu trường hợp tính toán, vẽ sơ đồ và phương pháp tính toán kiểm tra trạng thái chảy trong cống và tính toán tiêu năng sau cống. trong cống và tính toán tiêu năng sau cống.
Trường hợp tính toán hc MNDBT H1 a L2 Lb hr d Z2 hh
Hình 6.4: Sơ đồ kiểm tra trạng thái chảy và tiêu năng
Khi mực nước thượng lưu cao, chỉ cần mở một phần cửa van để lấy được lưu lượng cần thiết. Do năng lượng của dòng chảy lớn, dòng chảy ở ngay sau cửa van thường là dòng xiết. Dòng xiết này nối tiếp với dòng êm ở kênh hạ lưu qua nước nhảy. Do đó cần tính toán tiêu năng để: - Kiểm tra xem có nước nhảy xảy ra ở trong cống không. Thường với các mực nước cao ở thượng lưu, cần khống chế không cho nước nhảy trong cống để tránh những rung động bất lợi. Còn với các mực nước thấp ở thượng lưu, nước nhảy trong cống là không tránh khỏi, tuy nhiên khi đó năng lượng của dòng chảy không lớn nên mức độ rung động gây nguy hiểm là không đáng kể.
- Xác định chiều sâu bể cần thiết để giới hạn nước nhảy ngay sau cửa ra của cống, tránh xói lở kênh hạ lưu.
- Trường hợp tính toán tiêu năng:MNTL = MNDBT= +115,34m; Qtk = 1,2 m3/s. Xác định độ mở cống
Độ mở cống tính theo sơ đồ chảy tự do qua lỗ:
) ' ( 2g H 0 a ab Q c (6-16) Trong đó:
- : hệ số lưu tốc, đối với trường hợp chảy từ các lỗ ở đáy chọn = 0,95.