Các thể loại dành riêng cho các chương trình phát thanh khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hoá Nam Bộ trên sóng phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam khu vực Nam Bộ (từ năm 2001-2005) (Trang 89 - 106)

5. Kết cấu của luận văn:

3.4. Xây dựng những thể loại phát thanh phù hợp, hiệu quả cho các

3.4.2. Các thể loại dành riêng cho các chương trình phát thanh khu vực

Bên cạnh việc phát huy các thể loại truyền thống của phát thanh, Đài TNVN khu vực Nam bộ cũng cần sáng tạo ra những thể loại riêng biệt phù hợp với tính chất đời sống văn hố của vùng. Cụ thể là tăng cường những thể loại mang đặc thù phát thanh, những thể loại mang tính văn nghệ. Nếu đầu tư cơng sức thỏa đáng, những chương trình này sẽ trở thành một thương hiệu mạnh đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hố của người dân trong vùng đồng thời tăng cường uy tín của Đài tại khu vực.

3.4.2. Các thể loại dành riêng cho các chương trình phát thanh khu vực Nam bộ. bộ.

Phát thanh khêu gợi trí tưởng tượng của thính giả thơng qua sức mạnh của lời nĩi và những tác động của âm nhạc, tiếng động. Ngơn ngữ âm thanh là phương tiện chủ yếu của người viết cho phát thanh. Ngơn ngữ viết cho phát thanh và phát qua đài phát thanh cĩ thể truyền tải hình ảnh, tình cảm, kể cả bầu khơng khí của vấn đề, sự kiện đang nĩi tới vì phát thanh khơng chịu những ràng buộc về khổ, kích cỡ của trang giấy. Trong khuơn khổ thời lượng cho phép, người viết cĩ thể vẽ lên những bức tranh trong tâm trí người nghe về những sự kiện, vấn đề đang xảy ra với đầy đủ âm điệu, màu sắc, tiết tấu. Song khi nhắc đến phát thanh, khơng thể khơng nĩi đến một điểm yếu của phát thanh, đĩ là tính rơi vãi. Thơng tin trên sĩng phát thanh nếu thiếu tính hấp dẫn, thân thuộc rất dễ bị trơi tuột, lao xao và tất yếu đẫn đến hậu quả là thính giả sẽ từ bỏ chương trình.

Để phục vụ một nhĩm cơng chúng – đối tượng, phát thanh khơng chỉ phát hiện ra những đề tài, nội dung phù hợp mà hình thức thể hiện cũng cần phải phù hợp với

cách nĩi, nếp nghĩ của nhĩm cơng chúng – đối tượng đĩ.

Như đã đề cập ở chương I, bản tính của người Nam bộ là thích bơng đùa, yêu văn nghệ, phĩng khống, cởi mở… nên các chương trình phát thanh dành cho thính giả Nam bộ đặc biệt khơng thể thiếu các chương trình văn nghệ. Vấn đề đặt ra ở đây cho những người làm báo phát thanh là xây dựng những chương trình văn nghệ như thế nào để phù hợp tâm lý thưởng thức của người dân, định hướng, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ cho cơng chúng đồng thời sáng tạo ra những phương thức thực hiện chương trình đặc sắc, những chương trình mang thương hiệu riêng của Đài TNVN dành cho khu vực này.

Vùng đất Nam bộ nổi tiếng với những điệu hị, điệu lý, tiếng hát đờn ca tài tử, những bài vọng cổ ngọt ngào làm say đắm lịng người và đặc biệt là loại hình sân khấu cải lương đặc sắc mang đậm nét văn hố đặc thù của miền Nam sơng nước. Đĩ sẽ là những nguyên liệu phong phú, mang hàm lượng văn hĩa cao để “chế biến” nên những chương trình, chuyên mục văn hĩa văn nghệ đặc sắc phục vụ thính giả Nam bộ. Ví dụ các chương trình văn nghệ thường giới thiệu những bài hát tân cổ giao duyên, vở cải lương, những bài ca cổ ca ngợi đất nước con người,… Tuy nhiên, hình thức cũng như nội dung của các chương trình này thường lặp đi lặp lại, thiếu sự sáng tạo và đầu tư trong khâu tổ chức thực hiện nên cũng khơng tạo ra được những sức hút đáng kể. Trong chương trình điều tra thính giả cả nước đối với các chương trình phát thanh văn học nghệ thuật được Ban Bạn nghe đài, Đài TNVN thực hiện từ tháng 4 đến tháng 6, năm 2004, cải lương là loại hình sân khấu được rất nhiều thính giả đánh giá cao với 64,2% cho rằng nội dung các vở cải lương là hấp dẫn và mức độ xuất hiện các vở cải lương trên làn sĩng cũng được thính giả cho là hợp lý cao 71,6%. Tuy nhiên cần lưu ý là cũng cĩ 30,9% thính giả cho rằng chất lượng các vở cải lương được phát sĩng trên Đài TNVN chỉ ở mức “trung bình”. Thính giả cũng đề nghị các vở cải lương cần khai thác đề tài lịch sử.

Phản ánh một cách chân thật cuộc sống sơi động từ các đơ thị miền nam cho đến đời sống miệt vườn đậm đà tình nghĩa, câu chuyện truyền thanh là tiếng nĩi, là nếp sinh hoạt hằng ngày, là tình cảm, là suy nghĩ của mỗi người dân nơi đây. Ngồi nội dung phong phú, hấp dẫn hình thức của thể loại này đã cĩ sự biến đổi sâu sắc. Nghệ thuật sáng tác, dàn dựng và thể hiện đã được nâng lên tới trình độ chuyên mơn cao. Người nghe Đài tiếp nhận thể loại câu chuyện truyền thanh với sự quan tâm thích thú đặc biệt. Đĩ là những chuyện cĩ xung đột, cĩ kịch tính cao hoặc những truyện nêu lên được những vấn đề thời sự đang được mọi người quan tâm, phù hợp với nhiệm vụ tuyên truyền của Đài.

Thế mạnh của câu chuyện truyền thanh là chỗ, nĩ vừa sử dụng một cách cĩ hiệu quả những ưu thế của nghệ thuật truyền thanh vừa bám sát những đề tài sống động trong cuộc sống đồng thời sử dụng lối thể hiện thân mật, gần gũi, đời thường như cách trị chuyện hàng ngày của người dân Nam bộ. Người nghe câu chuyện truyền thanh thường cĩ cảm giác mình đang sống với những nhân vật và hồn cảnh trong câu chuyện. Thính giả cĩ thể cảm giác như mình đã từng gặp ở đâu đĩ những nội dung tương tự và qua nội dung ấy liên hệ với thực tế của chính bản thân mình. Đặc biệt câu chuyện truyền thanh lấy ngơn ngữ đời thường, phương ngữ Nam bộ làm thế mạnh để truyền tải những vấn đề chính trị, xã hội nên tính hiệu quả rất cao, súc hút lớn tạo cảm giác thân mật gần gũi nên tác dụng thơng tin, tuyên truyền mạnh mẽ. Tạp chí văn nghệ chủ nhật ngày 21/3/2004 của hệ 2 Đài TNVN cĩ vở kịch Bà Ba đi bầu cĩ đoạn: “… Chú Hai, thím Hai cĩ nhà hơng?....Ai như thằng Bảy văn xã?... Ổng đi họp Hội Cựu chiến binh rồi. Nè Bảy, sao họp hành gì mà ngày nào cũng họp dzậy. Họp cĩ ra cơm ra gạo gì khơng. Bộ hổng để cho người ta làm ăn sao. Hơm trước mới thấy cĩ thơ mời họp, nay lại cĩ nữa. Chú Hai mày ổng đi hồi, hổng rảnh chở thím đi thăm con bé Tư nữa. Thiệt bực mình… Trời đất, họp hành nghiêm túc bàn chuyện cĩ liên quan đến quyền lợi của cơng dân mà thím làm như họp chơi dzậy…Hội đồng Nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để xây

dựng, phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương nè, nâng cao đời sống mọi mặt cho nhân dân . HND thực hiện quyền giám sát hoạt động của Thường trực HĐND nè, , UBND nè, Tịa án nhân dân nè, Viện kiểm sát nhânn dân cùng các cấp nè… thơi nhiều lắm. Con nĩi thím Hai nghe nha: nếu HĐND khơng họp đưa ra nghị quyết về việc chia tách quận, huyện vừa rồi, UBND làm sao quyết định được. UBND là cơ quan chấp hành của HĐHD thím Hai hiểu chưa?...”

Để xây dựng những chương trình văn nghệ mang thương hiệu của sĩng phát thanh quốc gia tại miền Nam cần mạnh dạn thay đổi kết cấu cũng như nội dung các chương trình văn nghệ trên cơ sở sử dụng các làn điệu Nam bộ để thu hút cơng chúng Nam bộ bằng chính nét đẹp văn hố của vùng đất họ đang sinh sống đồng thời gĩp phần tạo cho các giá trị văn hĩa này một sức sống mới mẻ.

Ví dụ về hình thức cĩ thể sử dụng các phương thức sản xuất chương trình phát thanh hiện đại đối với các chương trình văn nghệ này như: tăng cường yếu tố giao lưu, tương tác với thính giả trực tiếp hoặc thơng qua thư yêu cầu, hộp thư thoại, số điện thoại đường dây nĩng, tường thuật trực tiếp, giao lưu với nghệ sĩ, nghệ nhân dân gian,… Cĩ thể tổ chức hình thức diễn đàn bàn luận, trao đổi gĩp ý về các sự kiện văn hố hớn, những buổi nĩi chuyện chuyên đề về lịch sử, ý nghĩa của các làn điệu… Một biện pháp nữa cĩ thể áp dụng là khuyến khích phong trào sinh hoạt văn hố trong quần chúng nhân dân bằng cách tổ chức các chương trình phát thanh – truyền thanh văn hố, thu thanh các chương trình văn nghệ quần chúng, dạy hát ca cổ, ca cải lương trên sĩng,… Thay đổi phương thức xử lý thơng tin sẽ đem lại diện mạo mới, sức sống mới cho những giá trị văn hĩa lâu đời.

Về nội dung bên cạnh những đề tài truyền thống, tuồng tích lịch sử cần thiết phải gắn các chương trình văn nghệ với nội dung phản ánh trực tiếp tâm tư nguyện vọng của bà con, những vấn đề liên quan trực tiếp đến cuộc sống của người dân thời hiện tại như chuyện làm ăn, chuyện học hành, chuyện quan hệ xĩm giềng,… Những

bài ca điệu lý, các vở cải lương khơng nên chỉ phát mãi một nội dung ca ngợi quê hương, đất nước, lịch sử oai hùng,… mà cũng cần phải gắn với nhịp sống mới, tình hình mới, nếp suy nghĩ mới và cả những vấn đề đang nảy sinh trong cuộc sống từng ngày của bà con nơng thơn và người dân ở các thị thành Nam bộ.

Đối với các chương trình văn nghệ, cĩ 103 người, chiếm 31,1% cho rằng cần đưa ngâm thơ vào, cĩ 188 người, chiếm 56,8% cho rằng cần đưa tiểu phẩm hài vào, cĩ 40 người, chiếm 40% cho rằng cần đưa kể chuyện thiếu nhi vào.

Cùng với việc xây dựng những chương trình văn nghệ đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hố của người dân, các chương trình của Đài cũng cần cĩ sự định hướng nhằm bảo tồn các giá trị văn hố truyền thống, xây dựng ý thức bảo vệ và phát huy những nếp sinh hoạt văn hĩa trong cuộc sống của người dân các khu đơ thị và đặc biệt là cuộc sống của bà con đồng bào các vùng nơng thơn, phum sĩc.Ví dụ Đài TNVN tại ĐBSCL đang tổ chức thực hiện và phát sĩng chương trình Văn nghệ tiếng Khmer Nam bộ tất cả các ngày trong tuần. Với nội dung đặc sắc, phong phú, chương trình đã giới thiệu nhiều thể loại văn nghệ truyền thống của người Khmer như hát Dì kê, sân khấu Rơ băm, Yu kê,… cũng như những bài hát Khmer hiện đại do các nhạc sĩ Khmer Nam bộ sáng tác hoặc chọn lọc từ các chương trình văn nghệ Campuchia. Khơng chỉ vậy, Cơ quan thường trú tại Cần Thơ cịn chủ động trong việc khơi phục và giữ gìn các loại hình văn hố phi vật thể của vùng Nam bộ trong tình hình các loại hình văn nghệ dân gian đang ngày bị mai một như hiện nay.

Đơn cử như loại hình Dì kê, một điệu hát với dàn nhạc cụ gồm 12 chiếc trống lớn nhỏ khác nhau, đàn tam thập lục, đàn cị, đàn nhị… Loại hình hát Dì kê rất phức tạp, thực tế cĩ đến 40 điệu hát, 10 điệu múa nay đã thất truyền chỉ cịn một số ít khơng thể khơi phục lại được. Đến nay cũng chỉ cịn một số ít nghệ nhân ở huyện Tri Tơn, An Giang là cịn đảm nhận mà khơng cĩ người thay thế. Cơ quan thường trú của Đài tại Cần Thơ đã sưu tầm, lưu giữ và khuyến khích các thế hệ trẻ Khmer tìm nghe, hát theo các điệu hát Dì kê để tránh sự mai một, quên lãng. Đĩ cũng là ước mơ

chung của đơng đảo bà con Khmer Nam bộ.

Cùng với chương trình Văn nghệ Khmer và Văn nghệ tiếng Chăm, hai cơ quan thường trú của Đài TNVN tại Nam bộ cịn cĩ nhiều chương trình khác như Văn nghệ ĐBSCL, Tạp chí Văn nghệ chủ nhật với nhiều hình thức thể loại như: văn học nghệ thuật, ca cổ cải lương, ca nhạc, ca nhạc thiếu nhi….

Đặc biệt cùng với các chương trình văn nghệ, cần thiết phải xây dựng thêm nhiều chuyên mục, những chương trình chuyên đề, tạp chí trên sĩng của Đài TNVN khu vực Nam bộ với nội dung cụ thể hố theo từng nhĩm đối tượng để phù hợp hơn với nhu cầu của họ, ví dụ như: thiếu nhi, thanh niên, phụ nữ, người cao tuổi,… với những thơng tin về hạnh phúc gia đình, văn hố ứng xử, người tốt việc tốt, giới thiệu những bài hát, hoạt động của thiếu nhi hay nét đẹp văn hĩa của các tỉnh thành trong khu vực,… Trong đĩ chú ý khai thác tối đa ưu điểm của âm nhạc với những bài nhạc mang âm hưởng sơng nước miền Nam, nhạc trẻ trung sơi động, vận dụng linh hoạt và hiệu quả những âm thanh sống động từ thực tế cuộc sống sơng nước, thị thành Nam bộ… làm đậm bản sắc của chương trình. Đời sống xã hội Nam bộ được chia thành thành hai dạng rõ rệt là đơ thị và nơng thơn nên cũng phải xây dựng các chương trình phù hợp với các nhĩm đối tượng ở hai bộ phận này. Song trong đĩ, ví dụ các chương trình dành cho nơng dân cũng cần phải thấy “nơng dân khơng chỉ quan tâm đến mỗi chuyện phân bĩn thế nào cho tốt, mà cịn lo đến cả chuyên học hành của con cái, chuyện tranh chấp với xịm giềng, cha mẹ đau ốm… Mặt khác khơng phải ai ở nơng thơn cũng làm nghề nơng nghiệp. Cịn biết bao người làm nghề khác: thợ rèn, thợ mộc, bán tạp hố, giáo viên… mỗi người đều cĩ vai trị của mình. Bởi vậy, cộng đồng nơng thơn, gồm nhiều thành phần khác nhau, cần phải nhận được sự cơng bằng về thơng tin…” (Hướng dẫn nghiệp vụ, Phát thanh – truyền thanh nơng thơn địa phương, Đài TNVN, VOVTC). Vì vậy, cần đa dạng hố nội dung và cách thức thể hiện chuyên mục bằng các thể loại câu chuyện, tiểu phẩm, hoặc bằng thể loại phỏng vấn, trao đổi, trị chuyện, hỏi đáp… để “mềm hố” thơng tin.

Bên cạnh đĩ, cũng cần tăng cường thêm các chương trình âm nhạc, ca nhạc nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức âm nhạc của giới trẻ. Theo thống kê của Báo Phát thanh, NXB VH-TT, âm nhạc chiếm khoảng 60% thời lượng trong các chương trình phát thanh và luơn luơn cĩ tác dụng rõ rệt trong việc lơi kéo thính giả đến với chương trình phát thanh. Các chương trình ca nhạc giao lưu trực tiếp, ca nhạc theo yêu cầu là một trong những thế mạnh của phát thanh sẽ giúp cho làn sĩng của Đài tiếp cận được với giới trẻ Nam bộ. Cĩ thể chia nhỏ chương trình âm nhạc thành nhiều chương trình khác nhau như: thơng tin âm nhạc, thời sự âm nhạc, ca nhạc theo yêu cầu, dân ca Nam bộ, dịng nhạc mang âm hưởng dân ca, những ca khúc cách mạng, đời sống nhạc trẻ,… Qua đĩ, thính giả cĩ cơ hội tiếp nhận nhiều dịng nhạc khác nhau, trân trọng giá trị của từng thể loại nhạc khác nhau và tránh được những lệch lạc trong thị hiếu thưởng thức.

Để các chương trình phát thanh giành cho thính giả Nam bộ ngày càng thiết thực, sâu sắc, hấp dẫn, cần thiết phải sử dụng các giá trị tinh thần của văn hố nam bộ như một thành tố khơng thể thiếu trong nội dung và đặc biệt là trong cách thức thể hiện chương trình. Xây dựng các chương trình phát thanh giành riêng cho thính giả Nam bộ, nhiệm vụ cụ thể chính là tăng cường nội dung giới thiệu về những giá trị văn hố vùng, tăng cường tính khu biệt cho những nhĩm đối tượng cụ thể nhỏ hơn trong nhĩm đối tượng thính giả Nam bộ, lựa chọn những nội dung thiết thực, gần gũi, kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc đáp ứng nhu cầu giải trí và giáo dục, tuyên truyền. Khơng ngừng cải tiến, đổi mới phương thức thể hiện trên cơ sở vận dụng tập quán ăn nĩi, văn hố ứng xử của người dân nơi này, áp dụng các phương thức sản xuất chương trình phát thanh hiện đại, bổ sung thêm những chuyên mục mới theo sát với cuộc sống của người dân,…

PHẦN KẾT LUẬN

Đài TNVN là tiếng nĩi của Đảng và nhà nước với nhiệm vụ chính trị, văn hĩa xã hội to lớn đối với thính giả cả nước. Đặc biệt nhiệm vụ này càng quan trọng đối với người dân Nam bộ, vùng đất cĩ nét riêng biệt đặc thù cả về điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hoá Nam Bộ trên sóng phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam khu vực Nam Bộ (từ năm 2001-2005) (Trang 89 - 106)