Các công trình đầu mố

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 16 pdf (Trang 28 - 29)

Nguồn n−ớc là n−ớc thải thành phố, khu dân c− thải ra qua các cửa tiêu n−ớc, công trình đầu mối là cửa ra của đ−ờng ống tiêu n−ớc thành phố. Nếu cao trình của đ−ờng ống tiêu n−ớc cao hơn hoặc bằng cao trình n−ớc yêu cầu của khu t−ới thì có thể trực tiếp dẫn n−ớc tự chảy cho toàn hệ thống. Nếu không đảm bảo yêu cầu khống chế t−ới tự chảy phải xây trạm bơm để bơm lên thoả mãn cao trình yêu cầu của khu t−ới.

Bể điều tiết có thể xây dựng bằng gạch, đá, hoặc bê tông. Nếu đất có độ thấm ít vàkhông bị sạt lở có thể không phải lát. Dùng bể để điều hoà l−ợng n−ớc bẩn thải ra trong một ngày đêm. Dung tích của bể căn cứ vào sự cân bằng l−ợng n−ớc t−ới và l−u l−ợng thải ra trong một ngày để quyết định. L−u l−ợng t−ới một ngày đêm th−ờng là ổn định, còn l−u l−ợng thải ra

thay đổi theo thời gian nên bể điều hoà sẽ điều tiết n−ớc bẩn suốt trong ngày để phù hợp với l−u l−ợng t−ới. Theo kinh nghiệm thì dung tích bể điều hoà bằng 15 ữ 20% tổng l−ợng n−ớc bẩn thải ra trong một ngày đêm. Tiết diện của bể có thể là hình chữ nhật hay hình thang. Những nơi có ao, chuôm, đầm hồ hay vùng đất trũng có thể lợi dụng để làm bể điều hoà. N−ớc bẩn qua bể điều hoà sau đó mới dẫn vào bể lắng làm lắng đọng các tạp chất.

Bể lắng chủ yếu dùng để lắng đọng các chất lơ lửng trong n−ớc đồng thời cũng có tác dụng điều tiết l−u l−ợng. Vì vậy có thể kết hợp bể điều tiết với bể lắng để giảm diện tích chiếm đất và giá thành xây dựng. Mặc khác bể điều tiết và bể lắng còn có tác dụng hạ thấp nhiệt độ n−ớc thải công nghiệp thải ra. Khi thiết kế quy hoạch hệ thống t−ới n−ớc thải, cần phải chú ý xác định vị trí bãi phơi hoặc hố ủ bùn n−ớc thải. Sau khi bùn n−ớc thải đã đ−ợc xử lý tiệt trùng ở hố hoặc bãi, sẽ dùng nó để bón ruộng.

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 16 pdf (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)