Cân bằng cầu, cung và thị trường

Một phần của tài liệu Kỹ thuật và quản lý hệ thống nguồn nước ( Đại học Quốc gia Hà Nội ) - Chương 2 docx (Trang 28 - 31)

Các khái niệm về cầu và cung đã được giới thiệu trong các mục trước về lý thuyết khách hàng và lý thuyết bền vững. Mục này cùng nhóm các khái niệm về cung và cầu lại để giải thích sự tất định của giá cả thị trường của một hàng hóa hay một dịch vụ và tổng lượng được buôn bán ở một thị trường.

Một nhu cầu của người tiêu thụ cho hàng hóa wj phụ thuộc vào giá của

nó bằng pj, giá của tất cả các hàng hóa khác, và thu nhập của người tiêu thụ B0, Hàm cầu cho người tiêu thụ i

 0 2 1,p ,...,p ,B p D Dii m (2.5.1)

Với tất cả các giá vẫn không đổi trừ pj và một thu nhập không đổi, hàm

cầu rút gọn thành

 ji i

i D p

D  (2.5.2) Hàm cầu thị trường cho một hàng hóa là tổng các hàm cầu của những Hàm cầu thị trường cho một hàng hóa là tổng các hàm cầu của những người tiêu thụ riêng lẻ

 p D pD D D i i   (2.5.3)

trong đó D là nhu cầu tổng thể. Nhu cầu tổng thể này giả sử rằng tất cả giá

và thu nhập của người tiêu thụ là hằng số.

Một lợi tức tổng cộng bền vững là TR = pq. Lợi tức biên là tốc độ tại đó

tổng lợi tức tăng như một hệ quả của việc tăng trong bán, được biểu thị bằng   p dq TR d MR  (2.5.4)

Đường cong lợi tức biên cho một công ty là đường cầu.

Một hàm cung định nghĩa lượng mà một công ty sẽ sản xuất như một hàm của giá cả thị trường. Các hàm cung cho các công ty riêng biệt có thể được định nghĩa cho: (a) các thời khoảng rất ngắn khi mức đầu ra không thể thay đổi; (b) khoảng thời gian ngắn trong một thời điểm mà mực đầu ra có thể thay đổi và một số đầu vào được cố định; và (c) khoảng thời gian dài mà trong đó tất cả các đầu vào được xem là thay đổi. Các hàm cung có thể được lấy từ các điều kiện bậc nhất cho sự tối đa hóa lợi nhuận. Chi phí biên ngắn hạn của một công ty (MC) là một hàm của đầu ra, MC = f(q). Một đường cung ngắn hạn của một công ty là đường phí biên hạn ngắn nằm trên đường chi phí thay đổi trung bình (xem hình 2.5.1). Một hàm tổng cung là tổng của các hàm cung riêng lẻ,

        i i p S p S S (2.5.5) Hình 2.5.1

Các đường MC và AVC hạn ngắn. Đường cung ngắn hạn của một công ty là đường phí biên hạn ngắn nằm trên đường cong AVC.

Hình 2.5.2

Nhu cầu, cung cấp và cân bằng thị trường cho x, (Schefter et al., 1978). Những đường cong cho cung (S) và cầu (D) này giao nhau tại điểm cân bằng (qe, pe). Với một sự tăng lên về giá cả cho p1 cầu sẽ giảm tới qd, và cung sẽ tăng tới qs, vì thế q1sq1ddẫn tới một số dư. Sự cạnh tranh để bán số dư sẽ dẫn tới một sự hạ thấp liên tục giá cả tới pe. Nếu giá giảm tới p2 lượng nhu cầu sẽ tăng tới q2d và sự cung cấp sẽ giảm tới q2s, vì thế q2sq2d dẫn tới một sự thiếu hụt. Sự trả giá cạnh tranh trong những người tiêu thụ cùng với đầu ra được tăng lên bởi người bán sẽ tăng giá tới pe.

và một đường tổng cung là tổng theo phương ngang của các đường cung riêng lẻ. Điều kiện bậc hai cho sự tối đa hóa lợi nhuận đòi hỏi đường cong MC tăng lên.

Đầu ra tối ưu dài hạn của công ty đạt được khi chi phí biên hạn dài cân bằng với giá. hình 2.5.2 thể hiện các đường cung và cầu cho một hàng hóa.

Những đường cong này cắt nhau tại giá cân bằng, pe, và lượng cân bằng nơi

mà lượng nhu cầu và lượng được cung cấp là cân bằng.

Tài liệu tham khảo

Billing, R.B. and D.E.Agthe: “Price Elasticities for Water: A Case of Increasing Block Rates”.Land Economics, vol.56, no.1, pp.73- 84,1980,

Foster,Jr.,H.S and B.R.Beattie: “Urban Residential Demand for Water in the United States” Land Economics, vol. 55, pp. 43-58, February 1979.

Hanke.S.H.and L . de Maré: “Municipal Water Demands” Modeling Water Demands, J.Kindler and C.S.Russell(eds.) Academic Press, 1984.

Heaney.J.P..S.J. Nix.and M.P.Murphy: “Storage-Treatment Mixes of Stormwater Control: J.Env.Eng.Div..ASCE, vol.104, no.EF4, pp.581-592, August 1978.

Henderson.J.M and R.E. Quandt, Microeconomic Theory: A Mathematical Approach, McGraw-Hill, New York, 1980,

Howe.C.E and F.P.Linaweaver, Jr.: “The Impact of Price on Residential Water Demand and Its Relation to System Design and Price Structure” Water Resources Recsearch, vol.3, no.1, pp, 12- 32,1967.

Howe.C.W.: Benefit-Cost Analysis for Water System Planning, Water Resources Monograph 2, American Geophysical Union, Washington, D.C..1971.

Schefter.J.E..R.M.Hirsh and I.C.James,II: Natural Resource Economics Course Notes, Water Resources Division, U.S.Geological Survey, June 1978.

Sewell, W.R.D..J.Davis,A.D.Scott and D.W.Ross: Guide to Benefit- Cost Analysis, Report, Resources for Tomorrow, Information Canada, Ottawa, 1961.

Bài tập

Một phần của tài liệu Kỹ thuật và quản lý hệ thống nguồn nước ( Đại học Quốc gia Hà Nội ) - Chương 2 docx (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)