Địi lại thiên nhiên tựdo và mang bản sắc“da đen”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận người yêu dấu của toni morrison từ lí thuyết phê bình sinh thái (Trang 55)

CHƢƠNG 1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÍ THUYẾTPHÊ BÌNH SINH THÁI

3.1. Địi lại thiên nhiên tựdo và mang bản sắc“da đen”

Cuộc chạy trốn của Sethe và Paul D đã giúp họ thốt khỏi cuộc sống nơ lệ, trở thành những người tự do, đồng thời cũng làm biến đổi và tạo ra một mối quan hệ mới giữa người da đen và thiên nhiên. Như đã trính bày ở trên, các mối quan hệ với thiên nhiên bị phân mảnh nhưng khơng bị phá hủy, ví vậy vẫn cĩ thể kết nối, chữa lành và giải phĩng.

Để tạo ra mối quan hệ mới ấy, trước hết, Toni Morrison đã loại bỏ những mâu thuẫn “mơ hồ sinh thái” trong quan niệm về tự nhiên, kiến tạo những định ngữ khác gắn liền với thiên nhiên.Tác phẩm khơng xây dựng một “tự nhiên” như là một hiện thực khách quan, cố định và vững chắc mà lại nhín nhận tự nhiên theo cách linh động, thay đổi theo thời gian và điểm nhín của các nhân vật. Phá vỡnhững ý thức áp đặt về thiên nhiên của hệ tư tưởng thống trị,tác giảkhẳng định cĩ một thiên nhiên phĩng khống, tự do, gắn bĩ và mang đậm bản sắc của cộng đồng người da đen.

Trong Người yêu dấu, hính ảnh khơng gianClearing (sạch sẽ/ trong sáng) được miêu tả sống động và cĩ ý nghĩa phong phú. Clearing được coi là mảnh đất của cộng đồng phụ nữ da đen, đứng đầu là Baby Suggs.Clearing là một bãitrống thống đãng trong rừng nơi Baby Suggs thuyết giảng những thơng điệp về hy vọng và sự hàn gắn. Baby Suggs mang đến sự chữa lành cho những người nơ lệ khác và tạo ra mối liên hệ tìch cực với thiên nhiên vượt khỏi những ý thức áp đặt.Cộng đồng coi bà như một vị thánh và tụ tập mỗi cuối tuần để nghe bà nĩi. Tại đây, bà kêu gọi mọi người cùng hát, cười, nhảy và khĩc. Nhưng quan trọng nhất, bà kêu gọi mọi người yêu chình mính. Bà thuyết giảng rằng “Hãy yêu. Yêu mãnh liệt. Ở ngồi kia người ta khơng yêu các người đâu. Họ khinh miệt các người… Hãy nghe tơi đây, yêu lấy trái tim mính. Bởi ví đấy là phần thưởng” [14, 143-145]. Baby Suggs kêu gọitơn vinh cơ thểda đen và tím thấy

sức mạnh trong chình bản thân và cộng đồng mính. Tại Clearing, người da đen tơn vinh cơ thể, giá trị và bản sắc của họ, tất cả những thứ mà văn hĩa trắng đã áp bức – trong một bối cảnh tự nhiên, do đĩ thay đổi và linh động hốsự trải nghiệm tự nhiên. Trong khi thiên nhiên đã từng được sử dụng để áp bức, nĩ cũng cĩ thể được sử dụng để giải phĩng và chữa lành.

Mặc dù văn hĩa da trắng đã kiến tạo thiên nhiên như là nơi trong lành, hoang dã, tốt đẹp, nhưng sự ý thức đĩ bị thao túng ví lợi ìch của hệ tư tưởng da trắng (giống như sự ý thức về nơ lệ). “Văn hố Mĩ đã sử dụng các khái nhiệm tự nhiên và khơng tự nhiên để củng cố ranh giới tư tưởng giữa con người và thấp kém hơn con người” [42, 47].Khơng gian Clearing làm nổi bật sự khơng nhất quán đĩ, Sethe cảm thấy được chữa lành và “Từng li từng li một, tại ngơi nhà 124 và trên bãi Clearing, cùng với những người khác, chị đã địi trả lại chình mính. Tự giải phĩng mính là một chuyện; cịn địi quyền làm sở hữu cái tơiđược giải phĩng (tự do) lại là chuyện khác” [14, 155]. Thay ví cố gắng tự địi lại mính trong căn bếp của người phụ nữ da trắng hay trong trang trại của người đàn ơng da trắng, Baby Suggs, Sethe và Paul D cuối cùng đã thành cơng trong việc tím kiếm sự tự do trong cộng đồng của mính bằng cách hồ hợp với tự nhiên để yêu chình mính mà khơng tuân theo các tiêu chuẩn khác. Người Mĩ gốc Phi đã tự tạo nên mối quan hệ với tự nhiên mà khơng bị áp đặt bởi quan điểm da trắng. Thay ví tím đến thiên nhiên để che giấu sự áp bức đối với mính, họ nhận ra cách tự nhiên cĩ thể được sử dụng để thách thức và chống lại sự áp bức đĩ.

Các kết nối tinh thần mạnh mẽ này thể hiện niềm tin tơn giáo và tư tưởng đậm bản sắc châu Phi về thế giới tự nhiên, giải mã ranh giới giữa cơ thể, thiên nhiên và văn hĩa. Baby Suggs đã chia sẻ với cộng đồng phụ nữ da đen về mối quan hệ với thiên nhiên và các giá trị bính đẳng. Sau khi Baby Suggs mất, Sethe cũng tiếp tục đến Clearing để tím sức mạnh và sự thoải mái. Mảnh đất Clearing là khơng gian tự do của người da đen, cũng là khơng gian ghi nhận nữ quyền của Baby Suggs, Sethe và sức mạnh của cộng đồng phụ nữ da đen. Morrison đã khắc hoạ mối quan hệ tìch cực giữa người phụ nữ da đen và thiên nhiên. Họ đã tự viết

nên một lịch sử mới chứa đựng những trải nghiệm tìch cực trong tự nhiên, cho phép họ chữa lành vết thương do bạo lực nơ lệ gây ra cho họ cơ hội kết nối lại với văn hĩa của quê hương châu Phi. Khơng gian Clearing cũng thể hiện sâu sắc tinh thần phĩng khống, tự do và sơi nổi của nhạc Blues Jazz – thứ âm nhạc cĩ nguồn gốc châu Phi gắn liền với cách biểu đạt suy nghĩ, tính cảm của người da đen. Cây cối là yếu tố quan trọng trong văn hố châu Phi và cĩ lẽ điều này đã dẫn người da đen đến Clearing mà khơng đến một nhà thờ. Yêu bản thân, tự hào về di sản, khu rừng kết nối họ với cội nguồn và bản sắc châu Phi của họ.

Bài nghiên cứu của White cũng theo lối suy nghĩ này. Cơ đối mặt với nỗi sợ hãi của mính về vùng hoang dã khi tham gia vào một chuyến đi bè trên sơng. Mặc dù ban đầu rất sợ hãi, cơ phát hiện rằng mính cĩ sự kết nối tìch cực với tự nhiên: mạnh mẽ đến mức vượt qua ám ảnh về các sự kiện bạo lực trong quá khứ. Cơ kết luận rằng: “Bất kể tơi đi đâu…cái chết của bốn cơ gái da đen ảnh hưởng mạnh đến tơi. Nhưng tơi cũng được an ủi bởi tổ tiên bộ lạc chúng tơi, những người chăn gia súc, người hái lượm và người câu cá, tơi ìt sợ hãi và sẵn sàng để về nhà” [100, 320]. Cả Morrison và White đều gợi ý rằng cĩ một lịch sử của phụ nữ Mĩ gốc Phi đã xảy ra từ lâu trước thời kỳ nơ lệ. Kết nối lại với những truyền thống và tập quán của văn hĩa châu Philà cách cĩ thể chữa lành mối quan hệ rạn nứt với thiên nhiên.

Hơn thế nữa, khai thác ý thức “mơ hồ sinh thái” của người da trắng, Clearing mang ý nghĩa quan trọng thể hiện sự kết nối lại mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Clearing giúpkiến tạo lại bản sắc dân tộc. Qua việc Baby Suggs, Sethe và cộng đồng phụ nữ da màukiến tạo lại ý thức về khoảngrừng Clearing, Morrison thách thức và chống lại việc áp đặt ý thức khu rừng “da trắng”. Dù mối quan hệ bị phân mảnh, thiên nhiên cũng cĩ thể là một nguồn chữa lành và che chở cho người Mĩ gốc Phi. Toni Morrison trần thuật lại những ảnh hưởng của chế độ nơ lệ đối với ý thức tự nhiên: “Morrison đáng chú ý ví khám phá ra thế giới tự nhiên vừa bị sử dụng như một cơng cụ áp bức cũng vừa cung cấp một nguồn nuơi dưỡng và an ủi” [98, 213]. Bằng cách xây dựng lại mối quan hệ với thiên nhiên, Morrison khẳng định rằng người Mĩ gốc Phi khơng

chỉ chống lại sự áp đặt ý thức, lật đổ tư tưởng thống trị da trắng mà họ cịn kiến tạo nên lịch sử và văn hĩa châu Phi. Morrison sử dụng chình định kiến về tự nhiên của văn hố thống trị để thách thức và giải cấu trúc khơng chỉ quan điểm về thiên nhiên mà cịn bản chất văn hố “da trắng”. Từ đĩ, đặt ra sự nghi ngờ quan niệm “da trắng thượng đẳng” và tư cách thống trị của một chủng tộc so với một chủng tộc khác, của nhĩm đa số với nhĩm thiểu số trong xã hội. Nhà văn khẳng định mối quan hệ của con người với tự nhiên phản ánh mối quan hệ giữa con người với cộng đồng.

Phong cách kể chuyện “xoayvịng ” được Toni Morrison sử dụng đắc địa trong Người yêu dấu. Lối kể chuyện theo dịng ý thức khơng theo cấu trúc tuyến tình truyền thống, sự thách thức cấu trúc trần thuật, tình cách nhân vật và gĩc nhín lịch sử đều được thể hiện trong cảnh Clearing. Trong khi các diễn ngơn thiên nhiên của người da trắng thường miêu tả theo cách yên tĩnh và cĩ trật tự, Sethe nhớ về Clearing với “mùi lá cây cháy dưới ánh mặt trời, tiếng bước chân rầm rập và tiếng hị reo xé cả vỏ bọc thân cây hạt dẻ” [14, 154]. Thiên nhiên và con người đều lộn xộn và sinh động – cả hai đều cuồng nhiệt và đầy ắp cảm xúc. Dịng ý thức được diễn tả khơng theo một cốt truyện tuyến tình mà thay vào đĩ đan xen những khoảnh khắc khác nhau như sự kiện Sethe đến nhà 124, cái chết của Baby Suggs và sau đĩ, Sethe đến thăm Clearing cùng với Paul D và Denver. Kết hợp lại, tác phẩm tạo ra một khơng gian mới, nơi Morrison làm “náo loạn” lịch sử nước Mĩ, phơi bày quan niệm sai lầm và thiếu sĩt về thiên nhiên mà hệ tư tưởng da trắng thống trị đã áp đặt. Trên cơ sở đĩ, nhà văn gợi mở thơng điệp về mối quan hệ mới giữa con người và thiên nhiên, đồng thời đề nghị “viết lại” một lịch sử khác bằng cách cách chứng minh người Mĩ gốc Phi là một phần khơng thể thiếu trong văn hố và tư tưởng nước Mĩ. Những người nơ lệ đã dùng sức lao động, dùng bàn tay và cơ thể để lao động tạo ra của cải cho những chủ nơ da trắng. Như Morrison đã nêu, những người nơ lệ là một điểm tham chiếu, giúp định nghĩa đặc điểm của người Mỹ da trắng. Khái niệm tự do và quyền cơng dân được xây dựng dựa trên chình sự hiện diện của người nơ lệ.

3.2. Địi lại thiên nhiên nữ tính

Mối liên hệ giữa thiên nhiên và người phụ nữ cĩ “Tiền đề chình là hệ tư tưởng cho phép áp bức chủng tộc, giai cấp, giới tình, tính dục, khả năng thể chất và lồi là cùng một hệ tư tưởng áp bức tự nhiên” [47, 1]. Người đàn ơng được coi là lì trì và thống trị cịn người phụ nữ bị nhín nhận là cảm tình và cần được kiểm sốt. Người đàn ơng được lì tưởng hố là kiên định, tách biệt hơn với ngoại cảnh, trọng danh dự và đề cao cơng lì. Ngược lại, phụ nữ thiên về nội tâm sâu sắc, dễ thay đổi, cĩ ý thức trách nhiệm hơn với người khác và thìch hợp với lối sống gia đính. Những đặc điểm về tình kết nối xã hội này liên kết người phụ nữ với tất cả con người, các sinh vật hay mơi trường sống. Bằng cách kết hợp hệ tư tưởng gia trường vào diễn ngơn sinh thái, hệ tư tưởng thống trị đã tạo ra những cặp đối lập nam – nữ, lì trì – tính cảm, con người – động vật, trắng – đen. Từ đĩ tạo ra sự tương đồng giữa người phụ nữ và tự nhiên, đều là đối tượng bị áp bức.

Dưới ánh sáng của chủ nghĩa nữ quyền sinh thái, văn học phản ánh mối quan hệ tương đồng giữa phụ nữ và tự nhiên là đều phải chịu sự thống trị của nam giới, điều này đặc biệt mạnh mẽ đối với người phụ nữ nơ lệ.Trong quá khứ, mối quan hệ giữa phụ nữ và tự nhiên trong Người yêu dấubị phân mảnh phức tạp bởinhững kì ức bạo lực gắn liền với tự nhiên và sự ý thức tự nhiên thuộc sở hữu của người đàn ơng da trắng. Vậy số phận của phụ nữ da đen cĩ luơn mâu thuẫn với tự nhiên? Morrison trả lời là khơng. Cùng với sự đấu tranh ví tự do và quyền cơng dân của người nơ lệ, tác phẩm cũng mang đến hy vọng về mối quan hệ mới được tạo ra giữa phụ nữ Mĩ gốc Phi và mơi trường. Địi lại thiên nhiên, mơi trường sống thuộc về người phụ nữ da đen là địi hỏi ý thức về thiên nhiên giàu nữ tình, biểu hiện ở việc địi lại quyền về tính dục, tính yêu thương và tính mẫu tử ở nhân vật người phụ nữ da đen.

Sau cái chết của ơng Garner, các nơ lệ của Sweet Home, Paul A, Paul D, Paul F, Sixo và Halle đều phải chịu sự bĩc lột và bạo hành như nhau dưới sự quản lì của gã “thầy giáo”. Nhưng Sethe lại là người bị ngược đãi nhiều nhất – khơng chỉ bị bĩc lột sức lao động mà cịn bị lạm dụng cơ thể. “Thầy giáo” và

những cháu trai coi phụ nữ nơ lệ như động vật để thì nghiệm và nghiên cứu. Hơn thế, “bất cứ người da trắng nào cũng đều cĩ thể lấy thân thể bạn ra làm vật thực hiện cho bất cứ trị chơi nào mà họ cĩ thể nghĩ ra để phục vụ cho những khối cảm tinh thần hay vật chất của họ. Khơng chỉ bắt bạn phải lao động, giết hại bạn… mà họ cịn “làm bẩn” thân xác bạn đến nỗi chình bạn cũng khơng thể yêu quý nổi mính nữa, đến nỗi bạn phải quên mất mính là ai” [14, 391]. Các phụ nữ da đen từ mẹ đẻ của Sethe, Baby Suggs – mẹ chồng của Sethe, Ella – người phụ nữ da đen sống gần nhà 124 đến chình bản thân Sethe đã bị coi là những nơ lệ tính dục hạ đẳng của đàn ơng da trắng. Họ cũng bị chình người đàn ơng da đen khinh thường ví điều ấy, họ bị tước đoạt tính yêu thương và tính mẫu tử: “Người nơ lệ khơng được cĩ cảm xúc yêu đương của bản thân, cơ thể họ cũng vậy, nhưng họ phải cĩ càng nhiều con càng tốt để làm hài lịng các ơng chủ” [14, 325].

Hính ảnh cây trên lưng Sethe là dấu ấn bạo hành và lạm dụng tính dục của “thầy giáo” và cháu trai, là vết thương hằn sâu trên cơ thể và tâm trì của Sethe. Khi cơ gái da trắng Amy chăm sĩc cho Sethe, cơ đã sốc khi phát hiện ra vết thương: “Một cái cây, Lu ạ. Một cái cây anh đào. Này nhé, đây là thân cây bị nứt tốc, tràn trề nhựa, cịn đây là những cành cây, nhiều cành cây vơ kể. Cả lá nữa, trơng giống thế, rồi cả hoa nữa. Những bơng hoa anh đào nhỏ tì xìu, chỉ cĩ điều nĩ màu trắng” [14, 131]. Sau mười tám năm gặp lại, chình tính yêu thương, sự dịu dàng của Paul D đã hàn gắn cái cây trên lưng Sethe: “Anh chà xát má mính vào lưng chị và bằng cách nào đố tím hiểu nỗi đau của chị, gốc rễ của nỗi đau ấy, cái thân rộng và những cành lá chằng chịt của nĩ” [14, 35]. Tính dục đã đánh thức Sethe ý niệm về giới tình: “Nhưng cĩ lẽ bọn đàn ơng chẳng là gí khác ngồi đàn ơng, như Baby Suggs vẫn nĩi. Họ khuyến khìch ta san sẻ mộ mính gánh nặng của ta sang vai họ…” [14, 42]. Tính dục là con đường giúp Sethe nhận ra rằng quá khứ khơng thể bị lãng quên nhưng cĩ thể hịa nhập vào hiện tại, chấp nhận sự đau khổ trên cơ thể để vượt qua "cái cây", biến nĩ thành một “ngơi nhà” được khắc bằng thứ "mực" thiêng liêng của chủng tộc người da đen.

Cây là một hính ảnh đa nghĩa và cĩ vai trị quan trọng trong nhiều nền văn hố. Trong Người yêu dấu, hính ảnh cây xuất hiện dày đặc và đa nghĩa, chứa đựng cảvẻ đẹp và nỗi đau. Trong khi bản chất của chế độ nơ lệ là chống lại sự sống, cây là biểu tượng của sự sống và hính ảnh cây chết hoặc gốc cây là một sự hữu hính hố cái chết. Lần đầu tiên Sethe, Denver và Paul D nhín thấy Beloved trước nhà 124, cơ đang ngồi trên gốc cây. Điều này cĩ ý nghĩa ví Beloved khơng chỉ là hiện thân của em bé ma, mà cịn là hiện thân của những người nơ lệ đã chết mà câu chuyện của họ khơng được kể. Cái chết của đứa con nhỏ của Sethe và của những người chết dưới chế độ nơ lệ là những cái chết đầy tội lỗi. Hành động cưa cây cũng tương tự như hành động giết con của Sethe với Beloved.

Phương diện quan trọng đặc biệt thể hiện rõ chất nữ tình là tính cảm gia đính. Sự chia rẽ gia đính là một phần xấu xa nhất của chế độ nơ lệ. Baby Suggs cĩ tám đứa con nhưng chỉ được giữ lại duy nhất đứa con út là Halle, cịn Sethe bị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận người yêu dấu của toni morrison từ lí thuyết phê bình sinh thái (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)