Một số vấn đề về tiêu chuẩn văn hóa của tiến bộ xã hội ở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu Output file (Trang 47 - 65)

luận. Những yếu tố nào của văn hóa sẽ trở thành yếu tố cấu thành của thƣớc đo văn hóa của tiến bộ xã hội cũng đang là vấn đề chƣa thống nhất. Tuy nhiên, có thể hy vọng rằng trong một thời gian khơng lâu nữa, thƣớc đo văn hóa của tiến bộ xã hội sẽ đƣợc xác lập.

2.2. Một số vấn đề về tiêu chuẩn văn hóa của tiến bộ xã hội ở nước ta hiện nay hiện nay

Trong cuộc sống hiện đại, phần lớn các quốc gia phát triển trên thế giới đều nhận thấy vị trí và vai trị quan trọng của văn hóa trong đời sống. Bằng nhiều cách, những nƣớc phát triển đã thúc đẩy các biện pháp nhằm nâng cao đời sống của con ngƣời, trong đó có các giá trị về văn hóa (bao gồm văn hóa vật chất và văn hố tinh thần), chất lƣợng sống, chất lƣợng giáo dục - đào tạo, những giá trị nhân đạo, nhân văn và nhân quyền... để con ngƣời có thể có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Điều đó cũng có nghĩa là với xu thế phát triển đa dạng của thế giới, sự hồn thiện tiêu chuẩn văn hóa của tiến bộ xã hội là một trong những vấn đề cốt lõi đối với sự phát triển của từng dân tộc, quốc gia, lãnh thổ trên thế giới. Trong khi đó, những giá trị văn hố mà con ngƣời đạt đƣợc luôn đƣợc xem là phù hợp với tiến bộ xã hội, do vậy, có thể thấy rằng “ở một chủ thể văn hóa nhất định, cái bị coi là phản văn hóa, thơng thƣờng, cũng đƣợc xem nhƣ là cái không phù hợp với tiến bộ xã hội” [81, 43].

Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, cùng với việc lƣu giữ những giá trị văn hóa truyền thống, việc đánh giá cao vai trị của các giá trị mới đang hình thành trong văn hóa là điều cần thiết và tất yếu thể hiện sự tiến bộ của xã hội, phù hợp với xu hƣớng của thời đại. Ngoài ra, với điều kiện đặc thù và còn nhiều hạn chế về phƣơng diện kinh tế, khoa học - kỹ thuật…, trong sự phát triển tổng thể mọi mặt của đời sống xã hội ở Việt Nam thì văn hố càng phải đƣợc xem là một yếu tố quan trọng và đặc biệt để đánh giá mức độ tiến bộ của xã hội vì văn hóa thể hiện những nét đặc trƣng riêng của mình trong quá trình hội nhập quốc tế. Điều đó đƣợc thể hiện trên một số điểm sau đây:

Thứ nhất, trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hóa, phát triển kinh

tế, khoa học – kỹ thuật hiện nay, sự có mặt của văn hóa Việt Nam là một sự cân bằng cần thiết cho các yếu tố khác nhau của đời sống xã hội, giúp chúng ta khơng phát triển lệch lạc. Do đó, văn hóa Việt Nam là nhu cầu thiết yếu của mỗi ngƣời Việt Nam, là yếu tố hình thành nên tâm lý, tính cách, tình cảm của dân tộc Việt Nam. Điều đó đã đƣợc thể hiện trong lịch sử văn hóa mấy ngàn năm của dân tộc, và thể hiện tính đặc trƣng của văn hóa Việt Nam.

Thứ hai, văn hóa Việt Nam là sự cân đối giữa giá trị văn hóa vật chất và

văn hóa tinh thần phục vụ những nhu cầu của ngƣời dân, là một tổng thể của nhiều loại hoạt động trong đời sống xã hội. Đặc biệt sự phong phú của văn hóa tinh thần là phƣơng tiện hữu ích giúp con ngƣời thƣ giãn sau những giờ lao động mệt mỏi, giúp con ngƣời lấy lại sự hƣng phấn cho quá trình lao động đồng thời lấy lại sự cân bằng trong cuộc sống. Đây là điểm khác biệt hầu nhƣ khơng có ở các lĩnh vực khác và đặc biệt hơn nữa trong giai đoạn hiện nay, khi cuộc sống của con ngƣời hối hả, gấp rút và đối mặt với những nhu cầu sinh hoạt vật chất thƣờng ngày.

Nhƣ chúng ta biết, trong lịch sử văn hóa Việt Nam có rất nhiều lễ hội dân gian ln đƣợc gắn liền trực tiếp với hoạt động sản xuất của ngƣời dân lao

động cũng nhƣ trong những lúc ngƣời lao động đƣợc nhàn rỗi, nghỉ ngơi. Trong bất kỳ lĩnh vực nào chúng ta cũng đều có những ngày lễ, tết nhƣ vậy. Các lễ hội đó là sinh hoạt tín ngƣỡng phản ánh những sinh hoạt của cƣ dân với nhân vật đƣợc phụng thờ.

Thứ ba, văn hóa Việt Nam ln thể hiện tính nhân văn, nhân đạo. Bởi

những yếu tố khác có thể chà đạp con ngƣời và làm con ngƣời mất đi nhân tính khi mƣu cầu những lợi ích, tham vọng cá nhân, nhƣng văn hóa Việt Nam ln hƣớng đến những giá trị đích thực cho con ngƣời.

Tính nhân văn thể hiện ở sự khoan dung - đó là văn hóa Việt Nam khơng có sự đấu tranh, triệt tiêu các luồng văn hóa, tơn giáo mà ngƣợc lại là sự kết hợp giữa những dịng tơn giáo, tƣ tƣởng khác nhau; và lòng yêu nƣớc thể hiện qua tình yêu đồng bào, yêu tổ quốc. Đó là những yếu tố vơ cùng quan trọng kết nối đoàn kết toàn dân đứng trƣớc những những thử thách từ bên ngồi.

Thứ tư, văn hóa Việt Nam có nền tảng và kết cấu rất vững chắc; có tính

ổn định và lƣu giữ những giá trị lâu dài hơn so với các yếu tố khác và ảnh hƣởng sâu rộng tới mọi phƣơng thức sinh hoạt của đời sống xã hội không chỉ bằng những giá trị đã ổn định mà còn bằng những giá trị đang hình thành. Chính vì vậy, ngày nay, hoạt động giao lƣu văn hoá giữa các quốc gia nhằm quảng bá hình ảnh, những giá trị văn hoá của từng dân tộc càng khẳng định hơn nữa việc tơn vinh hình ảnh, giá trị văn hóa truyền thống. Trong thời đại ngày nay, khơng có một dân tộc nào có thể tách rời và tồn tại biệt lập với xu hƣớng của văn hóa thế giới, đặc biệt sự phát triển của công nghệ thông tin và văn hóa lại càng cần phải khẳng định sự khơng thể tách rời của văn hóa Việt Nam với văn hóa thế giới.

Thứ năm, văn hố là sợi dây kết nối trong ứng xử, giao tiếp xã hội. Trong

văn hố có sự linh hoạt mềm dẻo, do đó trong xã hội, việc đối nhân xử thế cần phải có những ngun tắc ứng xử vì xuất phát điểm của văn hóa Việt Nam

chính là sự thích nghi với mơi trƣờng tự nhiên và xã hội để ứng xử. Chính vì vậy, với điều kiện xã hội hiện nay, khi con ngƣời hƣớng đến các giá trị, lợi ích khác nhau thì sự phát triển cao của văn hóa sẽ đặt ra các nguyên tắc ứng xử phải có tính chất văn hóa.

Có thể nói, văn hố Việt Nam có nền tảng vững chắc, sâu đậm và đã có q trình hình thành và phát triển lâu dài, điều đó mang lại tính cố kết cộng đồng cao trong xã hội. Vì những yếu tố văn hóa truyền thống khơng thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của ngƣời dân, nó giúp mọi ngƣời xích lại gần nhau hơn và đồng tâm vƣợt qua gian khó. Văn hóa Việt Nam có vị thế khá đặc biệt do đƣợc sự ƣu đãi của địa chính trị mang lại do nằm ở vùng giao thoa giữa các luồng văn hóa Đơng – Tây, lại nằm cạnh hai nền văn minh lớn là Trung Quốc và Ấn Độ. Điều này cho phép văn hóa Việt Nam có thể tiếp cận và đón nhận và tiếp thu các luồng văn hóa trên thế giới, do đó, đã hình thành nên nhiều mối quan hệ đan xen văn hóa giữa văn hóa Việt – Hán, Việt – Pháp… nhƣng mặc dù có sự xuất hiện của nhiều luồng văn hóa đan xen, song những thành tựu của văn hóa Việt Nam vẫn tồn tại theo cách riêng của mình. Khơng những vậy, cịn tiếp thu những sự đan xen, đổi mới văn hóa nhằm phát triển văn hóa Việt Nam hơn nữa.

Từ những đặc điểm trên của văn hố Việt Nam, chúng ta có thể thấy rằng mặc dù tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam còn hạn chế, song, đời sống văn hố ln đƣợc nâng cao và cải thiện nhằm phục vụ nhu cầu của ngƣời dân. Trải qua 20 năm đổi mới, chúng ta đã nhận thức rõ ràng và sâu sắc về mối quan hệ mật thiết không thể thiếu và làm chỗ dựa cho nhau giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con ngƣời thể hiện đƣợc nhiều sự tiến bộ trong đời sống văn hóa. Do vậy, chúng tơi cho rằng trong điều kiện Việt Nam hiện nay, tiêu chuẩn văn hóa của tiến bộ xã hội biểu hiện một cách toàn diện trong các lĩnh vực phát triển kinh tế và văn hóa

nhằm thực hiện mục tiêu tiến bộ xã hội trên ba phƣơng diện là sự phát triển văn hóa vật chất, văn hố tinh thần và phát triển toàn diện con người.

Trên phương diện phát triển văn hóa vật chất, đó là thƣớc đo cụ thể đánh

giá q trình phát triển kinh tế, đời sống văn hóa vật chất. Trƣớc thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nƣớc ta mang tính kế hoạch hố tập trung, quan liêu và bao cấp nên nền kinh tế trì trệ, thiếu sự kết hợp gắn bó chặt chẽ với các yếu tố khác của đời sống xã hội, đặc biệt là văn hóa. Khi đó chúng ta chỉ coi trọng những thành quả của sản xuất xã hội chủ nghĩa đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa một cách duy ý chí và lấy chúng làm thƣớc đo cho sự phát triển, tiến bộ của xã hội. Đồng thời, các chính sách về văn hoá và xác định mối quan hệ giữa văn hoá và kinh tế thiếu tính biện chứng, sự phát triển văn hóa chƣa tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội. Mặc dù nhà nƣớc đã có nhiều dự án mở ra hƣớng đi cho sự phát triển văn hóa kết hợp với kinh tế nhằm thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ và công bằng xã hội song không đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong đợi.

Chính vì các yếu tố đó mà sự hƣởng thụ văn hóa tinh thần của ngƣời dân, nhất là ngƣời lao động còn bị xem nhẹ và chƣa đáp ứng thích đáng sự mong đợi của ngƣời lao động về nhu cầu giải trí tinh thần. Hậu quả là trong suốt một thời gian dài, nhân dân vừa sống trong cảnh thiếu thốn về mặt vật chất, vừa không đƣợc hƣởng thụ và hấp thu những giá trị văn hoá tinh thần. Qua thực tiễn của thƣớc đo văn hoá thời bấy giờ đánh giá mức độ tiến bộ xã hội ở đất nƣớc ta cho thấy đời sống kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, đời sống nhân dân gặp nhiều thiếu thốn, khó khăn. Nhƣng trong thời gian gần đây, đời sống văn hóa của xã hội đã đƣợc nâng cao và khắc phục đƣợc những thiếu xót trƣớc kia, do vậy đời sống văn hóa vật chất của ngƣời dân đã đƣợc cải thiện đáng kể. Khơng những vậy, trong thời gian tới, văn hóa Việt Nam ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn khi đời sống kinh tế của đất nƣớc đã vƣơn lên.

Nhƣ chúng ta đã biết, một xã hội phát triển hài hoà và toàn diện các mặt cơ bản của đời sống thực chất là một xã hội văn hóa cao, nó có thể thỏa mãn các nhu cầu đa dạng và giải quyết các vấn đề về con ngƣời, điều kiện và chất lƣợng sống, phát triển chỉ số thông minh, khả năng hoạt động sáng tạo, nhu cầu văn hóa phong phú, đa dạng. Mặc dù là một yếu tố đặc thù, song trong sự phát triển của văn hóa cũng cần đặt trong mối quan hệ với kinh tế, vì chỉ có nhƣ vậy, dựa trên nền tảng, kết cấu của đời sống kinh tế, văn hoá mới trở thành mục tiêu, động lực của sự phát triển, là thƣớc đo đánh giá tiến bộ xã hội. Đồng thời, trong điều kiện hiện nay, những yếu tố khoa học kỹ thuật, công nghệ cũng là thành phần quan trọng trong q trình phát triển của văn hóa. Tuy nhiên, cũng có thể cho rằng nếu chỉ có sự tăng trưởng kinh tế khơng

thì chưa thể khẳng định được là tiến bộ xã hội. Do vậy, chỉ khi nền kinh tế

đảm bảo một cuộc sống đầy đủ và ổn định, đáp ứng đƣợc các tiêu chí phát triển ngƣời, lúc đó tăng trƣởng kinh tế mới thực sự thể hiện tiến bộ xã hội, đáp ứng đƣợc những tiêu chí của tiêu chuẩn văn hóa. Chính điều đó càng khẳng định rõ ràng hơn tính chất đặc biệt của văn hố trong việc đánh giá chất lƣợng cuộc sống, sự phát triển kinh tế và mức độ tiến bộ trong đời sống xã hội.

Trong những năm gần đây ở Việt Nam, văn hố đã góp phần trực tiếp vào sự phát triển nền kinh tế quốc dân và đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn thể hiện xu hƣớng tích cực và tiến bộ theo thời đại. Thí dụ, việc kết hợp giữa du lịch và văn hoá đã tạo ra sắc thái mới mang lại nhiều giá trị kinh tế, văn hoá và du lịch, điều đó cũng tăng cƣờng thêm sự phong phú cho đời sống văn hóa cũng nhƣ tinh thần của ngƣời dân. Ngoài ra, các hoạt động kinh tế văn hoá đƣợc gắn kết với nhau, các hoạt động kinh doanh văn hoá đƣợc tăng cƣờng nhằm tạo nguồn thu hỗ trợ cho hoạt động văn hố. Hiện nay, đã có sự tham gia trực tiếp của các doanh nghiệp thực hiện liên kết với các cơ sở văn hố

nhằm đầu tƣ, xây dựng các loại hình nghệ thuật, cơng trình văn hố đa dạng và phong phú. Những điều đó đã khẳng định sự liên hệ mật thiết giữa những giá trị của văn hóa đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế, chính vì vậy mà trong điều kiện hiện nay, rất cần thiết phải gắn sự phát triển của văn hóa với sự phát triển kinh tế. Đó khơng chỉ có ý nghĩa và giá trị kinh tế mà cịn có giá trị văn hóa và khẳng định rằng chúng ta đang tiến đến một xã hội tiến bộ. Do đó, xây dựng và phát triển kinh tế làm nền tảng vững chắc cho văn hoá phát triển, văn hóa thể hiện kết quả của kinh tế, là thước đo đánh giá sự phát triển

của đời sống vật chất và tiến bộ xã hội.

Trên phương diện phát triển văn hóa tinh thần, văn hóa Việt Nam với tính cách là nền tảng tinh thần của đời sống xã hội ln thể hiện tính định hƣớng và các chức năng điều chỉnh đối với các giá trị trong đời sống xã hội. Các giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam chính là thƣớc đo chất lƣợng cuộc sống, các hoạt động văn hóa - nghệ thuật truyền thống và hiện đại…

Hiện nay, chúng ta đã xây dựng và hồn thiện nhiều chính sách nhằm cho thấy vị trí và vai trị đặc biệt của văn hóa và tạo ra những mơ hình chứa đựng nội dung văn hố gắn với một định hƣớng nhất định, cũng có thể hiểu phát triển văn hóa theo tính định hƣớng, và những gì mà nó đạt đƣợc chính là biểu hiện nấc thang phát triển và tiến bộ xã hội. Điều đó tạo thành một hành lang, khn khổ cho văn hóa tồn tại và phát triển, ngƣợc lại, văn hóa lại là thƣớc đo quan trọng đánh giá hiệu quả của mỗi mơ hình áp dụng trong đời sống thực tiễn, và chúng ta đã thấy đƣợc điều đó qua sự thay đổi các sách lƣợc phát triển văn hóa của nƣớc ta qua từng thời kỳ xây dựng và phát triển đất nƣớc.

Trong quá trình phát triển đất nƣớc tồn diện, văn hố đã đƣợc xây dựng và phát triển linh hoạt gắn theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc theo từng giai đoạn: sau Cách mạng Tháng Tám, xây dựng nền văn hố dân chủ mang

tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng; trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và cách mạng giải phóng ở miền Nam, văn hoá đƣợc định hƣớng và gắn nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội và đề cao tinh thần yêu nƣớc, hƣớng tới thống nhất nƣớc nhà; trong giai đoạn đổi mới, văn hố thể hiện tính hiện đại, tiên tiến, song cũng giàu chất truyền thống, sâu đậm bản sắc dân tộc. Trong mỗi thời kỳ đều tạo ra đƣợc nhiều sản phẩm văn hóa, nghệ

Một phần của tài liệu Output file (Trang 47 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)