Nguyên nhân thoái hoá cơ bản

Một phần của tài liệu thoái hóa đất ở Philippin docx (Trang 31 - 33)

Thiếu đất: gây ra sự lấn chiếm đất đai, việc khai hoang mở rộng S đất về phía biển nhằm nuôi trồng thuỷ sản gây mặn hoá đất.

Thiếu lương thực và đói nghèo: buộc nông dân phải canh tác trên vùng đất dốc ngày càng nhiều, nơi đất có nguy cơ thoái hoá cao nhất, với sự thiếu thốn điều kiện kỹ thuật.

Di dân: "Trong một số khu vực, dân du mục di chuyển xuống khu vực khô cằn phá vỡ hệ sinh thái địa phương và tăng tỷ lệ xói mòn đất. Người du mục đang cố gắng thoát khỏi sa mạc, nhưng do thực tế sử dụng đất của họ, họ được đưa sa mạc với họ. " (Wekipedia)

Chuyển đổi mục đích sử dụng đất: Tập trung phát triển cơ sở hạ tầng ở đô thị, mở rộng quy mô thành thị.

Gia tăng dân số với tỷ lệ cao trong khi thiếu đất đã làm tăng áp lực đối với đất đai. Gia tăng số lượng dân số nông thôn đang bị buộc phải làm trang trại, không phù hợp với các loại đất của vùng do vậy đất nhanh chóng bị xuống cấp.

 Có những nơi, việc giảm số lượng nông dân đã dẫn đến suy thoái, cụ thể là khi bảo trì kết cấu (ruộng bậc thang, kênh thủy lợi) trở nên bị tổn hại nhưng nông dân không làm ruộng bậc thang.

III. KẾT LUẬN

Vấn đề suy thoái đất rất phức tạp và có mối quan hệ giữa các dạng thoái hoá. Tại Philippin, suy thoái đất ở các vùng đất thấp là kết quả của thâm canh và có thể được bù đắp bằng cách thực hành quản lý thích hợp cây trồng. Một vấn đề nghiêm trọng hơn phát sinh từ đất suy thoái ở vùng cao, mà chủ yếu là kết quả của sự xói mòn đất.

Nguyên nhân thoái hoá đất ở Philippin đều do các quá trình tự nhiên và nhân tạo nhưng chủ yếu là do các hoạt động của con người đã tác động đáng kể vào tài nguyên đất theo hướng không có lợi thông qua việc sử dụng đất không hợp lý, các chính sách phát triển ưu tiên công nghiệp hoá, thâm canh cao; trong khi chưa giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội (đói

Một phần của tài liệu thoái hóa đất ở Philippin docx (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(33 trang)