2.1. Quan niệm của Arixtốt về đạo đức
2.1.2. Quan niệm của Arixtốt về đức hạnh và hạnh phỳc
* Đức hạnh. Trong học thuyết về đức hạnh của Arixtốt ta thấy rừ ụng là con người của kinh nghiệm. ễng định nghĩa đức hạnh, phõn chia nú, miờu tả đức hạnh trong từng trường hợp cụ thể một cỏch đa dạng và phong phỳ với một cỏi nhỡn sắc bộn đến ngạc nhiờn, đồng thời chỉ ra cỏch thức thực tiễn để người ta cú được đức hạnh. Điều mà ụng thực hiện ở đõy được coi là hiện tượng luận đầu tiờn về giỏ trị, cũng như nền tảng của hiện tượng luận về đặc tớnh của con người. Học thuyết đức hạnh của ụng gúp phần làm giàu nội dung mẫu hỡnh con người.
Theo siờu hỡnh học Arixtốt, cỏc nguyờn nhõn của mọi cỏi hiện tồn cú thể được quy về bốn điểm sau đõy: nguyờn nhõn vật chất, nguyờn nhõn hỡnh thức, nguyờn nhõn vận động và nguyờn nhõn mục đớch. Nguyờn nhõn vật chất của con người là phần xỏc thịt của nú, nguyờn nhõn hỡnh thức là linh hồn của nú, nguyờn nhõn vận động là cha mẹ của nú, nguyờn nhõn mục đớch là cỏi mà vỡ đú con người tồn tại, là hạnh phỳc. Quan tõm đến lĩnh vực ốthes (lối sống) hoàn toàn phự hợp với cỏc định hướng siờu hỡnh học của mỡnh, Arixtốt trước hết chú ý tới tinh thần (tõm hồn, linh hồn) của con người vỡ, theo ụng, chớnh nú là sự hiện thực húa nhõn tớnh của con người, cũn vật chất
chỉ là tiềm năng. Arixtốt tin tưởng vững chắc rằng, để khỏm phỏ ra mọi bớ ẩn của lĩnh vực lối sống thỡ cần phải làm sỏng tỏ những phẩm chất tinh thần của con người. Trong lĩnh vực đạo đức khụng cú cỏi gỡ đứng cao hơn phẩm chất, nú là nguyờn nhõn tối cao, tức là, trước hết cần phải xem nú xuất hiện như thế nào và nú là cỏi gỡ? [xem 3, 296, 316]. Để đi đến kết quả ở phần dưới, trước hết cú thể trỡnh bày động cơ của ụng là: cỏc đức hạnh hay phẩm chất đạo đức cho phộp phỏc họa mục đớch, phương tiện đạt tới mục đớch được tạo ra dựa trờn năng lực suy lý, cũn hoạt động nhằm đạt tới mục đớch là hạnh phỳc. Vậy, đức hạnh là gỡ?
Để giải thớch cỏc đặc thự của đức hạnh là gỡ, theo Arixtốt, cần phải làm sỏng tỏ thành phần của tinh thần. Tinh thần cấu thành từ bốn bộ phận: bộ phận khoa học, bộ phận suy lý, bộ phận dục vọng và bộ phận nuụi dưỡng. Bộ phận thứ tư của tinh thần cú chức năng sinh học thuần tỳy, do vậy nú khụng can hệ gỡ tới đức hạnh. Bộ phận thứ nhất của tinh thần cú đức hạnh. Đức hạnh như vậy là sự thụng thỏi (Sophia). Sophia cú ý nghĩa nhận thức lý luận thuần tỳy, chứ khụng cú ý nghĩa thực tiễn. Sophia là phẩm chất tư duy (noesis), tức phẩm chất nhận thức. Phẩm chất thứ hai là suy lý (phronesis). Suy lý hữu ớch cả trong hoạt động nhận thức lý luận, lẫn trong hoạt động đạo đức. Bất chấp suy lý cú quan hệ với hoạt động đạo đức, với đặc thự của hoạt động này thế nào thỡ quan hệ ấy luụn cú tớnh chất giỏn tiếp. Trong suy lý cú nhiều thứ cú quan hệ với nhận thức lý luận hơn là với lĩnh vực đạo đức. Những điều trỡnh bày ở trờn cho thấy bản chất của cỏc phẩm chất đạo đức cú quan hệ cố hữu nhất với bộ phận thứ ba của tinh thần con người, với thế giới dục vọng.
Sứ mệnh của con người, theo Arixtốt, khụng phải là tuõn thủ một cỏch mự quỏng những dục vọng. Sự thiếu hụt cũng như sự dư thừa dục vọng đều tai hại như nhau đối với con người. Sự thiếu hụt và dư thừa dục vọng đều đặc trưng cho sự vụ đạo đức, chứ khụng phải là đặc trưng cho cỏc đức hạnh. Do vậy, theo Arixtốt, đức hạnh được xỏc định như là khoảng giữa những dục
vọng hư đốn [xem 3, 86 – 87]. Vớ dụ, lũng dũng cảm là một đức hạnh vỡ nú nằm giữa hai tật xấu: khụng đủ lũng dũng cảm – đú là tớnh nhỏt gan, cũn thừa lũng dũng cảm – đú là tớnh hung hăng. Về điều này Arixtốt viết: “Trờn thực tế, chỳng ta sẽ bị thuyết phục nếu lấy vớ dụ về việc tập thể dục: khi tập quỏ nhiều sức khỏe của chỳng ta sẽ cạn kiệt, khi khụng tập luyện thỡ sức khỏe của chỳng ta sẽ yếu đi. Cũng giống như vậy, khi ăn và uống: ăn uống quỏ nhiều hoặc quỏ ớt đều hại sức khỏe, nếu ăn uống đều đặn sức khỏe được bảo đảm. Sự việc cũng diễn ra tương tự sự khụn ngoan, lũng dũng cảm và những phẩm chất khỏc: hóy làm cho con người khụng biết sợ hói đến nỗi anh ta khụng sợ cả chỳa trời – anh ta khụng phải dũng cảm mà điờn rồ, cũn nếu cỏi gỡ cũng sợ thỡ là hốn nhỏt. Vỡ vậy, người dũng cảm khụng phải là người cỏi gỡ cũng sợ, mà cũng khụng phải là người khụng sợ bất cứ cỏi gỡ” [trớch theo 49, 110]. Vấn đề là ở việc giỏm sỏt đối với những dục vọng hư đốn, hơn nữa là việc giỏm sỏt thường xuyờn, chứ khụng phải là ngẫu nhiờn và nhất thời.
Đức hạnh là một thứ trung dung, là khoảng giữa thụng thỏi của hai thỏi cực (thỏi quỏ và bất cập). Mục đớch mà nú đề xuất là sự quõn bỡnh giữa hai thỏi cực. Trung dung, theo Arixtốt là ứng xử khụn ngoan, tớch cực, đỳng mực nhằm trỏnh hay giảm thiểu những điều phiền muộn, khú chịu trong cuộc sống. Trung dung trước hết là nhằm khuyờn mỡnh, sau đú mới khuyờn người, khụng phải nơi nào cũng nhất nhất chủ trương “trung dung” và tệ hơn là đỏnh đồng trung dung với “ba phải”, nước đụi, sự lập lờ [xem 34, 880]. Vả lại, cần lưu ý, sẽ là khụng đỳng khi cho rằng trung dung theo kiểu “trung bỡnh cộng” đơn giản. Arixtốt cho rằng, trung dung luụn ở gần một trong cỏc cực hơn. Vớ dụ, lũng dũng cảm là đạo đức, thừa thói lũng dũng cảm – sự liều lĩnh, hung hăng thỡ đó khụng cũn là đạo đức, cũn hốn nhỏt – sự thiếu thốn lũng dũng cảm là khiếm khuyết rất rừ. Nhưng, dĩ nhiờn dũng cảm gần với sự liều lĩnh hơn là hốn nhỏt. Hoặc tớnh ụn hũa trong cỏc khoỏi cảm – là đạo đức. Khụng kiềm chế - sự thừa thói trong khoỏi cảm là khiếm khuyết, cũn ý hướng thiếu
đức nhưng ụn hũa và vụ cảm gần nhau hơn là ụn hũa và tớnh thiếu kiềm chế. Đức hạnh là sự trung dung giữa hai nết xấu, nú nhằm đến cỏi trung bỡnh trong cỏc cảm xỳc và hành động. Chớnh vỡ thế, theo Arixtốt, sống tốt là một việc khú, trong mọi trường hợp để sống tốt cần phải tỡm ra khoảng trung dung. Chẳng hạn, khụng phải ai cũng cú thể tỡm ra được tõm của một vũng trũn, mà chỉ cú người nào cú kiến thức thớch hợp. Cũng vậy, ai cũng cú thể dễ tức giận hoặc cú thể cho đi hay tiờu xài tiền bạc, nhưng cho đỳng người phải cho, xài đỳng lỳc, với lý do chớnh đỏng khụng phải là một việc mà ai cũng cú thể làm được một cỏch dễ dàng. Chớnh vỡ lý do này mà hạnh kiểm là một điều hiếm cú, đỏng khen ngợi và cao quý. Quan tõm đầu tiờn của một người nhằm tỡm kiếm trung dung, theo Arixtốt, phải là trỏnh thỏi cực đối chọi với nú, như Calypso khuyờn: “Hóy lốo lỏi con thuyền của bạn xa khỏi súng to giú lớn”. Vỡ một trong hai thỏi cực cú nhiều sai lầm hơn thỏi cực kia, và vỡ rất khú đạt cỏi trung dung, nờn chỳng ta phải chốo thuyền theo cỏch gần tốt nhất và chấp nhận cỏi xấu ớt nhất. Hơn nữa, chỳng ta phải cảnh giỏc trước cỏc sai lầm mà bản thõn chỳng ta cú khuynh hướng bị lụi kộo nhiều nhất. Vỡ khuynh hướng tự nhiờn của một người này với của một người khỏc, và chỳng ta mỗi người cú thể nhận thấy được khuynh hướng riờng của mỡnh bằng cỏch quan sỏt niềm vui hay đau khổ được tạo ra trong chỳng ta (bởi cỏc thỏi cực khỏc nhau). Vỡ vậy, chỳng ta phải lụi kộo mỡnh về hướng ngược lại, vỡ khi kộo mỡnh ra khỏi sai lạc, chỳng ta sẽ đạt đến trung dung, như người ta thường làm khi kộo thẳng những tấm vỏn cong. Trong mọi trường hợp, chỳng ta phải đặc biệt cảnh giỏc chống lại cỏc khoỏi lạc và những gỡ mỡnh vui thớch, vỡ khi liờn quan đến khoỏi lạc chỳng ta khụng thể hành động như những thẩm phỏn vụ tư. Thỏi độ của chỳng ta đối với khoỏi lạc phải giống như thỏi độ của những bậc bụ lóo của thành Troya đối với nàng Helen, và chỳng ta phải lặp lại vào mọi dịp những lời họ đó từng núi với nàng. Vỡ, nếu chỳng ta xua đuổi được những khoỏi lạc giống như họ xua đuổi nàng, chỳng ta sẽ phạm ớt sai lầm hơn [xem 13, 113].
Như vậy, chớnh bằng cỏch hành động như trờn mà chỳng ta sẽ cú thể đạt được trung dung một cỏch tốt nhất. Nhưng chắc chắn đõy là một việc khú khăn, cỏch riờng khi cú liờn quan đến những trường hợp đặc thự. Vỡ một người khụng dễ xỏc định được mỡnh phải tức giận như thế nào, với người nào, vào dịp nào và trong thời gian bao lõu. Cú nhiều khi chỳng ta khen ngợi một người nào ớt núng giận và gọi họ là hiền lành, và khi khỏc chỳng ta khen ngợi những người nổi cơn tam bành và gọi họ là cú nam tớnh. Tuy nhiờn, chỳng ta khụng thể chờ trỏch một người vỡ đi chệch đường ngay thẳng đụi chỳt, cho dự họ xa chệch theo hướng thỏi quỏ hay bất cập, nhưng chỳng ta sẽ chờ trỏch họ nếu sự sai lệch của họ quỏ lớn và khụng thể nhận thấy được. Khụng thể xỏc định một mức đo lường nhất định nào để biết một người là đỏng chờ trỏch hay khụng, nhưng dự sao cỏi khú xỏc định này cũng đỳng đối với mọi đối tượng của tri giỏc giỏc quan: cỏc xỏc định loại này lệ thuộc vào hoàn cảnh nhất định và quyết định thế nào là tựy theo ý thức (đạo đức) của chỳng ta. Đến đõy chỳng ta đó thấy khỏ rừ đức tớnh trung dung trong mọi địa hạt là đức tớnh đỏng ca ngợi, và cú khi ta cần phải hơi thiờn về phớa thỏi quỏ và cú khi về phớa bất cập. Đõy chớnh là cỏch dễ nhất để chỳng ta đạt tới trung dung.
Để cú thể xỏc định điểm giữa cỏc thỏi cực, người ta đó phải biết thế nào là đức tớnh tốt và thế nào là một tật xấu. Khỏi niệm điểm giữa (trung điểm) cho thấy nhận thức phẩm hạnh khụng phải là một cỏi gỡ đú cú sẵn, tiờn nghiệm mà là sự phản ỏnh một tri thức đang tồn tại. Nú khụng phải là cội nguồn của nhận thức đức hạnh. Cuối cựng, người ta cú thể nhận thức được cỏi đẹp và từ đú khỏm phỏ ra giỏ trị phẩm hạnh. Arixtốt thường vớ cỏi thiện với cỏi đẹp, đặc biệt là mỗi khi bàn luận về thang bậc cỏc giỏ trị hoàn mỹ theo quan niệm của người Hy Lạp cổ đại. Đú đớch thị là quan niệm của người Hy Lạp, và hiện nay nú vẫn thường được sử dụng trong quan niệm về “cỏi thiện và cỏi đẹp”. Đơn giản đõy là một khỏi niệm khung. Vậy cỏi đẹp là gỡ? Khỏi
niệm này cũng đa nghĩa như những khỏi niệm đó được sử dụng. Thực tế là Arixtốt đó khụng đưa ra tiờu chuẩn giỏ trị. Lần đầu tiờn quan niệm cỏi thiện đức hạnh mà khụng kốm theo những điều kiện của nú được xõy dựng. Đối với Arixtốt, cỏi thiện đức hạnh mang tớnh thực tiễn cả khi nú khụng được xỏc nhận về mặt lý thuyết theo cỏch nhỡn của ụng về hiện thực. Giống như màu xanh da trời hay màu đỏ về bản chất và hiện thực của chỳng bao hàm những gỡ mà chỳng biểu hiện ra. Về sau Arixtốt càng quan tõm đến đức hạnh một cỏch cụ thể. ễng chưa khẳng định sự chế ước của Thượng đế và khụng hề đề cập đến vấn đề trừng phạt của thế giới bờn kia đối với cuộc đời chỳng ta trong thế giới bờn này. Arixtốt cũng khụng cú cỏc huyền thoại thuộc thế giới bờn kia như đạo đức ở Platụn ớt nhiều chứa đựng dự là bề ngoài. Cuộc sống của một người cú phẩm chất thiện được suy ra từ chớnh bản thõn người đú, bằng chớnh cỏi đẹp và sự cao cả của bản thõn người đú. Về điều này ta cần lưu ý tới một sự thật là trong khỏi niệm về khoỏi lạc của Arixtốt cú đề cập đến cả những phỳc lợi bờn ngoài của cuộc sống. Do đú, người ta cú thể dễ dàng nhận ra đạo đức học của ụng là đạo đức học của con người hoàn mỹ và cú học thức cao của thế giới này. Người ta cú thể thấy được hiện diện của con người đú, chứng thực giỏ trị của con người đú như một mẫu mực của sự đỳng đắn, khụn ngoan, đỳng thực chất và đẹp đẽ.
Khụng phải tất cả đều đồng ý với quan niệm về phẩm chất đạo đức như trung điểm, tớnh chất định lượng của nú cũng gõy ra sự hoài nghi. Khỏi niệm “trung điểm” cú nghĩa rừ ràng với cỏc đối tượng. Cú thể núi về trung điểm của quả dưa, của cỏi bắp ngụ, song khụng thể xỏc định trung điểm giữa quả dưa và cỏi bắp ngụ theo phương diện nằm ngoài khụng gian nào đú.
Đỏnh giỏ của Arixtốt về đức hạnh như đỉnh cao, vỡ nú khụng cú sự thiếu hụt, cũng khụng cú sự dư thừa [xem 3, 87], cũng gõy ra những tranh luận gay gắt. Theo Arixtốt, điều này cú nghĩa rằng, đức hạnh khụng cú sự phõn cấp nào về mặt lượng. Vớ dụ, khụng thể trở nờn dũng cảm ớt hơn hay
nhiều hơn. Như vậy, thoạt nhỡn thỡ quan niệm của Arixtốt về đức hạnh như trung điểm giữa cỏc dục vọng chỉ gắn liền với cỏc định lượng, song về thực chất nú cú bản chất định tớnh. Đức hạnh khụng phải là dục vọng, mà là một cỏi khỏc, là nguyờn tắc đạo đức, hơn nữa nguyờn tắc này nằm trong một mối liờn hệ nhất định với hai dục vọng (thúi hư). Đú là những quan niệm mà vị tất cú thể đánh giá về tớnh khoa học chặt chẽ của chúng.
Như vậy, Arixtốt phõn biệt cỏc phẩm chất tinh thần (thụng thỏi và suy lý) khụng cú quan hệ với cỏc dục vọng với tư cỏch là trung điểm. Arixtốt đó kể ra khoảng 11 phẩm chất tinh thần: Dũng cảm là sự trung dung đỳng mực giữa liều lĩnh (thỏi quỏ) và hốn nhỏt (bất cập); Khụn ngoan là sự trung dung đỳng mực giữa thúi buụng thả và vụ cảm; Hào phúng là sự trung dung giữa hoang phớ và keo kiệt; Hoa mỹ là sự trung dung giữa khoe mẽ và nhỏ nhen; Trang trọng là sự trung dung giữa sự kiờu ngạo và tự ti; Tự trọng là sự trung dung giữa hỏo danh và khụng tự trọng; Điềm đạm là sự trung dung đỳng mực giữa tức giận và nhẫn nhục; Trung thực là sự trung dung giữa bốc đồng và dối trỏ; Sắc sảo là sự trung dung giữa khụi hài và thụ lỗ; Thõn thiện là sự trung dung giữa nịnh hút và bợ đỡ; Biết hổ thẹn là sự trung dung giữa nhỳt nhỏt và trơ trẽn.
Đối với Arixtốt, đức hạnh là những hành vi theo mong muốn của chỳng ta theo tiờu chớ điểm giữa. Cỏi điểm giữa này là do lớ trớ xỏc định hay như nú được người cú lẽ phải cú bổn phận xỏc định [xem 19, 273]. Đức hạnh là sự hành xử hoàn toàn tự nhiờn của con người trong tính hoàn mỹ của nú. Và vỡ bản chất đặc trưng của con người được thể hiện trong lý trớ, nhưng lý trớ lại thể hiện trong tư duy và trong ý chớ, do đú hỡnh thành 2 loại đức hạnh chớnh: đức hạnh lý trớ và đức hạnh luõn lý.
Đức hạnh lý trớ cú nguồn gốc và sự phỏt triển chủ yếu thụng qua giỏo dục. Đức hạnh này là sự hoàn thiện của trớ tuệ thuần tỳy, thể hiện ở sự thụng thỏi, ở lý trớ và trong tri thức, trong đú ta thấy, riờng ý chớ mong
muốn nhận thức vỡ nhận thức để đạt được chõn lớ một cỏch thuần khiết (lý trớ lý luận), cũng như trong khả năng và trong quan điểm hay sự thụng minh vận dụng những tri thức mà chỳng ta cú được (lý trớ thực tiễn). Trong hệ thống thuật ngữ này ta thấy Arixtốt chịu ảnh hưởng cỏc quan niệm của