3 4 Xây d ng tr tt th trường, lưu thông và mở cửa th trường, cung cấp
3.4. Tạo sự gắn kết giữa tổ chức KH&CN và doanh nghiệp
Sự gắn kết chặt chẽ giữa các tổ chức KH&CN với các doanh nghiệp sẽ tăng cường khả năng thương mại hóa các sản phẩm công nghệ. Nhu cầu của thị trường thường xuyên thay đổi, do vậy nếu như các tổ chức KH&CN (viện, trường đại học) không gắn chặt hoạt động nghiên cứu và triển khai của mình với khối doanh nghiệp thì các sản phẩm có thể không đáp ứng tốt các yêu cầu của thị trường.
Để tạo sự gắn kết, phải tạo ra những điều kiện cần thiết để doanh nghiệp trở thành chủ thể chính trên thị trường công nghệ. Hơn thế nữa, doanh nghiệp không chỉ là bên mua trên thị trường mà còn là bên bán. Sự gắn kết sẽ cho phép nhiều doanh nghiệp chuyển từ phụ thuộc vào công nghệ bên ngoài sang phát triển công nghệ độc lập và là nhân tố chủ yếu làm tăng nguồn cung trên thị trường.
82
* Tiểu kết Chƣơng 3
Trong chương 3, luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển thị trường công nghệ theo định hướng nhu cầu tại Hải Phòng, đó là: Giải pháp chuyển từ thị trường công nghệ hoạt động theo cung sang thị trường công nghệ hoạt động theo cầu; Kết nối quan hệ cung – cầu công nghệ; Các giải pháp mang tính vĩ mô; Tạo sự gắn kết giữa tổ chức KH&CN và doanh nghiệp.
Một số giải pháp nêu trên đã được kiểm nghiệm qua thực tế vận hành của thị trường công nghệ tại Hải Phòng trong thời gian qua và đã gặt hái được một số thành công. Bởi vậy cần tiếp tục bổ sung và nhân rộng ra để thị trường công nghệ phát triển.
83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của thị trường công nghệ ngày càng trở nên quan trọng hơn khi quá trình toàn cầu hóa đang phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, trong đó sáng tạo và đổi mới là nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thị trường đồng bộ để đẩy mạnh phát triển kinh tế, trong đó có thị trường công nghệ là mục tiêu mà Việt Nam đang hướng tới. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, thị trường công nghệ chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế trong điều kiện Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Điều này đặt ra yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện và tăng cường thúc đẩy thị trường công nghệ nhằm đạt được các mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế. Đề tài “Ph t triển th trường công ngh theo đ nh hướng nhu cầu” (Nghiên cứu trường hợp của Hải Phòng) với mong muốn phân tích một cách khoa học cơ sở lý luận và thực trạng thị trường công nghệ Hải Phòng trong thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp để phát triển thị trường công nghệ qua cách tiếp cận thị trường theo định hướng nhu cầu.
Từ kết quả nghiên cứu ở 3 chương, luận văn đã thực hiện một số nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về thị trường nói chung và thị trường công nghệ nói riêng; xây dựng cơ sở lý luận về thị trường công nghệ định hướng tiềm năng và thị trường công nghệ định hướng nhu cầu; sự khác biệt giữa hai thị trường này để từ đó đi đến sự khẳng định muốn khai thác thị trường công nghệ phục vụ cho mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phải lựa chọn cách tiếp cận từ hướng cầu, cụ thể: phải xây dựng và phát triển thị trường công nghệ định hướng theo nhu cầu.
- Tập trung phân tích, làm rõ thực trạng hoạt động của thị trường công nghệ tại Hải Phòng, trên cơ sở đó, rút ra những tồn tại, hạn chế cần khắc phục để phát triển thị trường công nghệ. Đồng thời, luận văn cũng dành một dung
84
lượng thích hợp trình bày kinh nghiệm phát triển thị trường công nghệ của một số quốc gia, một số địa phương trong nước, để từ đó có thể tham khảo, rút ra bài học, vận dụng vào điều kiện cụ thể của thành phố Hải Phòng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thị trường công nghệ tại Hải Phòng theo định hướng nhu cầu, đó là những giải pháp chuyển từ thị trường công nghệ hoạt động theo cung sang thị trường công nghệ hoạt động theo cầu; Kết nối quan hệ cung - cầu công nghệ; Các giải pháp mang tính vĩ mô; Tạo sự gắn kết giữa tổ chức KH&CN và doanh nghiệp.
Phát triển thị trường công nghệ theo định hướng nhu cầu ở Việt Nam nói chung, ở thành phố Hải Phòng nói riêng là vấn đề rất khó. Đây là cách tiếp cận mới về thị trường. Do vậy cần phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện thêm.
KHUYẾN NGHỊ
Đề phát triển thị trường công nghệ theo định hướng nhu cầu, luận văn đề xuất một số khuyến nghị sau:
Thứ nhất, Chính phủ cần xem xét việc sớm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động của thị trường công nghệ, như: sửa đổi, bổ sung Luật Chuyển giao công nghệ 2006 theo hướng: có những quy định về chuyển giao công nghệ, chuyển giao kết quả nghiên cứu giữa các tổ chức KH&CN với doanh nghiệp ở trong nước; quy định về thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu;…
Thứ hai, Chính phủ cũng như thành phố cần có những biện pháp chỉ đạo quyết liệt trong việc đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, để tạo một môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế. Có vậy mới thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ.
Thứ ba, thành phố cần đẩy mạnh triển khai một cách hiệu quả Chương trình đổi mới công nghệ, trong đó, tập trung tăng cường nguồn lực để hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng lộ trình đổi mới công nghệ.
85
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Đinh Văn Ân và Vũ Xuân Nguyệt Hồng (chủ biên), Ph t triển th trường hoa học và công ngh ở Vi t Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2004
2. Đoàn Hữu Bẩy (2009), Ph t triển th trường hoa học và công ngh : inh nghi m c a Trung Quốc và v n dụng vào Vi t Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện kinh tế và chính trị thế giới, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 2009
3. Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển th trường hoa học - công ngh Vi t Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
4. Vũ Cao Đàm (1998), Phương ph p lu n nghiên cứu hoa học, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
5. Vũ Cao Đàm (2014), Tuyển tập các công trình đã công bố, Nhà xuất bản Thế giới, tập IV, tr. 162-168
6. TS. Trần Văn Hải, Thu t ngữ “Th trường hoa học và công ngh ” “ Th trường công ngh ” ti p c n từ ph p lu t sở hữu trí tu , http://thongtinphapluatdansu.edu.vn, cập nhật ngày 27/8/2012
7. Nguyễn Mạnh Hùng, Th trường hoa học và công ngh ở Vi t Nam trong ti n trình h i nh p inh t quốc t , Luận án tiến sĩ kinh tế, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Hà Nội 2012
8. Phạm Thị Hương, Vai trò Nhà nước trong ph t triển th trường hoa học - công ngh ở Vi t Nam hi n nay, Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Hà Nội 2012
9. Nguyễn Thị Hường (2006), Giải ph p hoàn thi n thể ch hỗ trợ th trường hoa học và công ngh , Tạp chí Lý luận chính trị, tháng 11/2006
10. Nguyễn Thị Hường (2007), Ph t triển th trường hoa học và công ngh Vi t Nam trong đi u i n h i nh p inh t quốc t , Nhà xuất bản Lý luận chính trị
11. Bạch Thị Minh Huyền, Đổi mới chính s ch tài chính tạo đ ng l c ph t triển KH&CN, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 8-2004
86
12. Lê Thanh Huyền (2014), Đổi mới công ngh - Hướng đi tất y u c a c c doanh nghi p Hải Phòng, Tạp chí Khoa học kinh tế Hải Phòng, tháng12/2014 13. Kinh tế học đại cương, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội, 2000
14. Đặng Mộng Lân (2001), Ngu n gốc và c c loại đ nh gi công ngh
15. Hoàng Xuân Long (2005), Th trường hoa học và công ngh ở Vi t Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số tháng 5/2005
16. Hoàng Xuân Long (2005), Lao đ ng hoa học với vi c ph t triển th trường hoa học và công ngh , Thông tin khoa học xã hội, 2005, Số 5, tr. 30-39
17. Hoàng Xuân Long (2007), Tăng cường quản lý th trường công ngh ở đ a phương, Tạp chí Công nghiệp, 8.2007, tr. 14-15
18. Hoàng Xuân Long (2008), Vai trò c a tổ chức tư vấn, môi giới chuyển giao công ngh đối với DN, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 3-2008
19. Hồ Ngọc Luật (2003), V ph t triển th trường hoa học và Công ngh ở nước ta, Tạp chí Hoạt động khoa học,2003, tr.44-47
20. Trần Văn Minh (2012), Nghiên cứu ph t triển th trường công ngh trên đ a bàn tỉnh Quảng Ninh, Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 2012
21. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), B Lu t Dân s
22. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Lu t hoa học và công ngh
23. Sàn giao dịch công nghệ và thiết bị Hải Phòng, B o c o hoạt đ ng c a Sàn giao d ch công ngh và thi t b Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2014
24. Sàn giao dịch công nghệ và thiết bị Hải Phòng, Báo cáo tổng t, đ nh gi t quả th c hi n nhi m vụ xây d ng l trình đổi mới công ngh cho doanh nghi p năm 2014
25. Danh Sơn (2003), Th trường hoa học và công ngh ờ Vi t Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số tháng 10/2003
26. Nguyễn Chiến Thắng (2013), Phát triển th trường hoa học công ngh Vi t Nam hướng tới 2020, Nhà xuất bản Khoa học xã hội (2013)
87
27. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết đ nh số 2075/QĐ-TTg ngày 8/11/2013 phê duy t Chương trình ph t triển th trường hoa học và công ngh đ n năm 2020
28. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quy t đ nh số 214/2005/QĐ-TTg ngày 30/8/2005 phê duy t đ n Ph t triển th trường công ngh
29. Hoàng Thúy (2007), C c giải ph p thúc đẩy th trường hoa học và công ngh ph t triển, Tạp chí Công nghiệp số tháng 7/2007
30. Nguyễn Văn Tri (2005), Tổ chức tốt chợ công ngh là giải ph p ph t triển th trường công ngh ở Vi t Nam, Tạp chí Hoạt động khoa học, 2005, Số 2, tr. 26-28 31. Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2013), Chi n lược ph t triển hoa học và công ngh thành phố Hải Phòng đ n năm 2020, đ nh hướng đ n năm 2030 32. Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2013), Đ n nhi m vụ và giải ph p ph t triển hoa học và công ngh phục vụ s nghi p công nghi p hóa, hi n đại hóa và h i nh p quốc t thành phố Hải Phòng đ n năm 2020, đ nh hướng 2030
33. Lê Khánh Vân, B o c o trình bày tại H i ngh Ngành Thông tin hoa học và công ngh lần thứ V, Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin KH&CN lần thứ V 34. Đỗ Văn Vĩnh (2002) Bàn v ph t triển th trường công ngh ở nước ta, Tạp chí Hoạt động khoa học, 2002, số 12, tr. 40-41
35. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2006), Ph t triển th trường hoa học và công ngh : Kinh nghi m c a Trung Quốc và Vi t Nam
36. Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển ti ng Vi t, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội
Tiếng Anh
1. Nagesh Kumar, N. S. Siddharthan (2013), Technology, Market Structure and Internationalization: Issues and Policies for Developing Countries,
Routledge, the United Nations University
2. Rajneesh Narula (2014), Globalization and Technology: Interdependence, Innovation Systems and Industrial Policy,John Wiley & Sons