Câu 25: Hạt có động năng K = 3,51MeV bay đến đập vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng 27
13Al + →30
15P+X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân photpho và hạt nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối mp = 30u và mX = 1u.
A. Vp = 7,1.105m/s; VX = 3,9.105m/s B. Vp = 7,1.106m/s; VX = 3,9.106m/s
C. Vp = 1,7.106m/s; VX = 9,3.106m/s D. Vp = 1,7.105m/s; VX = 9,3.105m/s
Câu 26: Hạt 210Po phóng xạ giải phóng 10 MeV. Tính tốc độ của hạt và hạt nhân con
A. 2,18.107 m/s và 0,24.106 m/s B. 2,17.107 m/s và 0,42.106 m/s
C. 2.107 m/s và 0,24.106 m/s D. 2,18.107 m/s và 0,54.106 m/s
Câu 27: Xét phản ứng: A → B + . Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt có khối lượng và động năng lần lượt là mB , WB , m và W . Tỉ số giữa WB và W
A. mB / m B. 2 m / mB C. m / mB D. 4 m / mB
DẠNG BÀI
66.1vdc PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Dùng một hạt nhân nhẹ A (gọi là đạn – động năng KA), bắn vào một hạt nhân nặng B đang ứng yên (gọi là bia). Phản ứng xảy ra tạo thành hai hạt nhân con C và D. Nếu bỏ qua bức xạ thì phương trình của phản ứng có dạng
A B+ → +C D
→ Hai phương trình định luật bảo toàn cần nhớ
Bảo toàn năng lượng toàn phần Bảo toàn động lượng
A B C DE +E =E +E E +E =E +E Hay C D A E K K K = + − A C D p = p + p Với p=mv và p2 =2mK
Nếu khối lượng của các hạt nhân là đã biết → năng lượng của phản ứng ta có thể xác định được. Với các điều kiện liên quan đến động năng, động lượng, vận tốc của các hạt nhân con, ta có một số trường hợp riêng đáng chú ý sau:
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề
31 | #https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
1. Động năng hạt nhân C gấp a lần động năng hạt nhân D