Vận tốc của chất điểm tại ví trí cân bằng là 8 cm/s.

Một phần của tài liệu 600 CÂU LÝ THUYẾT CHO 6 NGÀY CUỐI CÙNG MÔN VẬT LÝ ÔN THI THPT QUỐC GIA (Trang 28 - 29)

Câu 226: Biết khối lượng prôton, nơtron, hạt nhân 168O lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16

8

O xấp xỉ bằng:

A. 14,25 MeV. B. 128,17 MeV. C. 18,76 MeV. D. 190,81 MeV.

Câu 227: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2.

Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là:

A. 0,54 Wb. B. 0,81 Wb. C. 1,08 Wb. D. 0,27 Wb.

Câu 228: Trong thí nghiệm Y‒âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân giao thoa, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:

A. 0,5 µm. B. 0,7 µm. C. 0,6 µm. D. 0,4 µm.

Câu 229: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:

A. 1 2mg 2 0 . B. mg lα02. C. 1 4mg 2 0 . D. 2mg lα02.

Câu 230: Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0; I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì:

A. U0 = I0 LC . B. U0 = C . B. U0 = 0 I LC . C. U0 = I0 C L . D. U0 = I0 LC.

Câu 231: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không:

A. 2 lần. B. 100 lần. C. 50 lần. D. 200 lần.

Câu 232: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là:

A. 42 cm. B. 38 cm. C. 36 cm. D. 40 cm.

Câu 233: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidrô được tính theo

công thức En = ‒ 13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3, ...). Khi electron trong chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hidrô phát ra phôton ứng với bức xạ có bước sóng bằng:

A. 0,4350 µm. B. 0,4861 µm. C. 0,6576 µm. D. 0,4102 µm.

Câu 234: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm

thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có:

A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng.

Câu 235: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động:

A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

B. cùng tần số, cùng phương.

Một phần của tài liệu 600 CÂU LÝ THUYẾT CHO 6 NGÀY CUỐI CÙNG MÔN VẬT LÝ ÔN THI THPT QUỐC GIA (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)