.Kết cấu tuyến tớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình (Khảo sát phóng sự ngắn trong chương trình thời sự 19h của VTV1 từ tháng 1.2007 đến tháng 6.2008) (Trang 46 - 56)

2.1 .Kết cấu hỡnh thức của phúng sự ngắn truyền hỡnh

2.1.1 .Kết cấu tuyến tớnh

Kết cấu tuyến tớnh là dạng kết cấu tỏc phẩm theo trật tự tuyến tớnh. Cú thể đấy là trật tự tuyến tớnh thời gian ( theo kiểu quỏ khứ, hiện tại, tương lai), cũng cú thể là trật tự logớc sự kiện ( theo kiểu nguyờn nhõn, hành động, kết quả). TS Dương Xuõn Sơn gọi đõy là kiểu kết cấu “theo bậc thang diễn biến

sự kiện” [ 41, tr.54 ] cũn TS Đức Dũng gọi là “ kết cấu theo trỡnh tự thời gian” [11, tr.83]. Nhúm tỏc giả G.V.Cudơnhetxốp, X.L Xvớch, A.la.Iurụpxki

cho rằng tỏc phẩm truyền hỡnh kết cấu tuyến tớnh là những tỏc phẩm mà “sự

tổ chức của chỳng được chế định bởi chớnh cấu trỳc của sự kiện đang diễn ra” [ 9, tr.18 ]. Theo nhà nghiờn cứu Michel Voirol (trong tỏc phẩm: Hướng

hợp với việc phản ỏnh những sự kiện xảy ra vào lỳc sắp sửa đúng bản tin. Do vậy kết cấu tuyến tớnh thường được sử dụng cho những phúng sự mang tớnh phản ỏnh hoặc là phúng sự về sự kiện và là một ưu thế của phỏt thanh truyền hỡnh trong cạnh tranh thụng tin.

Nếu gọi cỏc mốc thời gian ( hoặc là mốc nguyờn nhõn, hành động, kết quả) của một sự kiện hiện tượng mà phúng sự đề cập theo thứ tự là A,B,C,D…thỡ phúng sự ngắn kết cấu theo hỡnh thức tuyến tớnh sẽ được tổ chức theo trục dọc ABCD như sau:

A B C D

Một phúng sự ngắn được kết cấu theo hỡnh thức tuyến tớnh nghĩa là tỏc phẩm đú thể hiện nội dung theo trỡnh tự thời gian hoặc là theo diễn biến sự kiện, việc trước đưa trước, việc sau đưa sau. Lấy vớ dụ: nhõn sự kiện kết thỳc nhiệm kỳ 5 năm của Quốc hội khoỏ X, nhúm phúng viờn Văn Thành –Ngọc Tuấn đó thực hiện phúng sự về ngày làm việc cuối cựng của Quốc hội khoỏ X (Chương trỡnh thời sự 19h ngày 2/4/2007). Bản thõn ngày làm việc cuối cựng là một sự kiện bỏo chớ, bởi đõy là ngày làm việc chứa đựng nhiều cảm xỳc của cỏc đại biểu. Phúng sự được kết cấu theo tuần tự:

- Trước khi bước vào buổi làm việc:

“Trờn tấm thảm đỏ dẫn vào hội trường Ba Đỡnh sỏng nay nhiều cỏi bắt tay hơn ngày thường. Kỳ họp cuối cựng. Và đõy là dịp để nhiều đại biểu núi lời chia tay. Những đại biểu ở xa tranh thủ chụp ảnh lưu niệm tại nơi mà họ đó gắn bú suốt 5 năm qua với mỗi năm ớt nhất 2 kỳ họp. Nhiều người đó rời những vị trớ chủ chốt trong cụng tỏc Đảng, và bõy giờ là thụi chức trỏch người đại biểu nhõn dõn. Cú một điều hay một lần nữa nhắc lại, những người ra đi muốn

núi với những người ở lại và cả với những người sẽ kế tiếp cụng việc của họ trong nay mai.”

- Giờ giải lao của buổi làm việc:

“5 năm của nhiệm kỳ đại biểu QH khoỏ 11 chứng kiến nhiều đổi

mới quan trọng của QH. Đõy là một trong những khoỏ mà QH làm được nhiều việc nhất cả trong lĩnh vực lập phỏp và giỏm sỏt. Những đỏnh giỏ trờn hội trường cú lẽ chưa thể bao quỏt hết tất cả cỏc mặt. Cú những điều cú thể hài lũng và chưa hài lũng. Cú những điều hợp hiến hợp phỏp nhưng lại chưa hợp lý. Và cũng cú những điều hợp lý nhưng lại chưa hợp hiến hợp phỏp. Giờ giải lao của phiờn hợp cuối

cựng vẫn cũn những trao đổi. Và rất cú thể những cuộc trao đổi sẽ

vẫn cũn tiếp tục cho đến khi khai mạc kỳ họp đầu tiờn của QH khoỏ mới.

- Kết thỳc kỳ họp:

“ Bài hỏt quốc ca cũng là lời tuyờn thệ của những đại biểu nhõn dõn. QH khoỏ 11 đó kết thỳc. Và trong cuộc chia tay người ta thấy cả những giọt nước mắt. Phớa bờn trong hội trường, văn phũng QH đó tiến hành sắp xếp lại vị trớ của cỏc đoàn đại biểu QH như sẵn sàng đún những vị đại biểu mới của khoỏ sau...”

(Xem phụ lục)

Trong phúng sự này, cú một dũng chảy xuyờn suốt về mặt thời gian chi phối toàn bộ nội dung. Núi cỏch khỏc cỏc yếu tố cấu thành phúng sự được triển khai tuần tự theo trục thời gian: đầu buổi sỏng – giờ nghỉ giải lao – giờ

bế mạc. Đõy là những thời điểm đỏng nhớ trong một ngày làm việc chứa

đựng nhiều cảm xỳc và người làm phúng sự đó khỏ tinh tế khi biết bỏm sỏt vào từng mốc thời gian để tạo ra điểm nhấn.

Một vớ dụ khỏc: phúng sự “ Lợi dụng cổ vũ búng đỏ để đua xe trỏi phộp” (chương trỡnh Thời sự 19h ngày 13/7/2007), nhúm tỏc giả Xũn Tựng – Hồng Lương đó trắng đờm cựng lực lượng cảnh sỏt để phản ỏnh hoạt động ngăn chặn, giải tỏn, trấn ỏp cỏc băng nhúm thanh niờn đua xe tại Hà Nội. Phúng sự được kết cấu theo trục thời gian từ nửa đờm đến gần sỏng với những dấu mốc đỏng nhớ.

- “Hà Nội lỳc 12 giờ đờm. Những dũng người vẫn khụng dứt

và đổ về cỏc tuyến phố trung tõm. Cờ, trống phỏch và những tiếng la hột”

- “1 giờ 30 phỳt, đường Trần Quang Khải. Hàng nghỡn người

điều khiển cỏc phương tiện giao thụng kộo dài tới 3 km. Vũng xoay ở cầu Chương Dương người ta tụ tập chật kớn. Bờn dưới hàng trăm thanh thiếu niờn điều khiển xe mỏy hũ hột. Và bắt đầu cuộc đua xe” -“ 2 giờ sỏng, ca trực tiếp theo lại lờn đường. Tiếng rồ ga trờn đường Trần Quang Khải và khung cảnh cũ lại tỏi diễn. Hàng trăm xe tụ tập và cú dấu hiệu đua xe ở tuyến phố này. Lại phải đuổi bắt và trấn ỏp, lại phải đưa về trụ sở những kẻ vi phạm.”

- “Lỳc 3 giờ sỏng một nhúm thanh niờn đến giải võy cho đồng

đội bao gồm 6 người đang nằm trong vũng võy những kẻ quỏ khớch. Hàng chục thanh niờn bao võy lăng mạ và kiờn quyết chống lại cảnh sỏt”

(Xem phụ lục)

Rừ ràng ở đõy mạch thời gian từ “ Hà Nội lỳc 12 giờ đờm”, “1giờ 30 phỳt

trờn đường Trần Quang Khải” đến “ 2 giờ sỏng…” rồi “lỳc 3 giờ sỏng…”

đó quy định kết cấu phúng sự, tạo nờn một dũng chảy xuyờn suốt về mặt sự kiện. Diễn biến của sự việc được đưa theo trỡnh tự, người xem được dẫn dắt

từ thời điểm này qua thời điểm khỏc và hồi hộp chờ đún sự kiện diễn ra. Đõy là một cỏch lựa chọn kết cấu hoàn toàn cú chủ ý của nhúm tỏc giả.

Trong một chừng mực nhất định, cú thể thấy rừ mối liờn hệ khỏ gần gũi giữa phúng sự ngắn truyền hỡnh kết cấu theo hỡnh thức tuyến tớnh với cỏc thể loại ghi nhanh hay tường thuật vẫn thường xuất hiện trờn súng thời sự truyền hỡnh. Phúng sự ngắn kết cấu theo hỡnh thức tuyến tớnh gần giống với thể loại ghi nhanh ở khả năng phản ỏnh thụng tin xỏc thực sinh động về một sự kiện vừa mới xảy ra cũng như giống nhau ở sự xuất hiện của cỏi tụi cỏ nhõn. Tuy nhiờn ghi nhanh chỉ dừng ở mức thụng tin bề mặt sự kiện mà khụng đi sõu lý giải nguyờn nhõn, ý nghĩa. Mặt khỏc cỏi tụi trong ghi nhanh là cỏi tụi nhõn chứng chứ khụng phải là cỏi tụi thẩm định như trong phúng sự. Phúng sự ngắn truyền hỡnh kết cấu theo hỡnh thức tuyến tớnh cũng giống với thể loại tường thuật ở sự mụ tả, tường trỡnh diễn biến sự kiện. Tuy nhiờn điểm khỏc biệt giữa hai thể loại này là ở chỗ: nếu như trong tường thuật “ nhà bỏo thuật, tả, bỡnh một cỏch tường tận, chi tiết sinh động diễn biến của một sự kiện quan trọng xảy ra bằng cỏch chứng kiến hoặc tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh diễn ra sự kiện” [ 27, tr.113] thỡ phúng sự ngắn lại trỡnh bày trật

tự diễn biến sự kiện thụng qua việc chọn lọc cỏc chi tiết điển hỡnh với những ý đồ rừ rệt nhằm chuyển tới khỏn giả một thụng điệp nào đú.

Kết cấu theo hỡnh thức tuyến tớnh được xem là dạng kết cấu đơn giản. Nhúm tỏc giả G.V.Cudơnhetxốp, X.L Xvớch, A.la.Iurụpxki xếp dạng phúng sự này vào “nhúm cỏc thể loại thể hiện xu hướng ghi nhận một cỏch đơn giản hiện thực” [ 9, tr.18 ]. Chớnh sự đơn giản về mặt kết cấu làm cho phúng

sự rất dễ rơi vào trạng thỏi đơn điệu nhàm chỏn. Do vậy muốn thành cụng trong sử dụng kết cấu tuyến tớnh đũi hỏi người làm phúng sự phải dụng cụng sỏng tạo thực sự. Bờn cạnh việc bỏm sỏt diễn biến chung của sự kiện, người làm phúng sự cũn phải biết “lẩy” ra những chi tiết sắc sảo, tạo cho cụng

chỳng tiếp nhận luụn bắt gặp cỏi mới, cỏi bất ngờ. Chẳng hạn phúng sự về ngày làm việc cuối cựng của Quốc hội, nhúm tỏc giả Văn Thành – Ngọc Tuấn đó rất khộo lộo lựa chọn những chi tiết điển hỡnh thụng qua việc trỡnh bày diễn biến sự kiện. Vào thời điểm trước khi bước vào buổi họp, chi tiết được lựa chọn là những cỏi bắt tay nhiều hơn thường lệ, là nhiều đại biểu tranh thủ chụp ảnh lưu niệm…Rừ ràng đõy là chi tiết khụng thể tốt hơn để núi về một cuộc chia tay nhưng là cuộc chia tay mà “những người ra đi

muốn núi với những người ở lại và cả với những người sẽ kế tiếp cụng việc của họ trong nay mai” rất nhiều điều. Hay trong thời điểm cỏc đại biểu bước

ra khỏi phũng họp, tỏc giả đó “chộp” được một chi tiết hết sức cú ý nghĩa : “trong cuộc chia tay người ta thấy cả những giọt nước mắt”. Tỏc giả ngừng đọc lời bỡnh tới 5 giõy để nhường chỗ cho hỡnh ảnh giọt nước mắt ướt đẫm nột mặt của một số vị đại biểu hiện rừ trờn màn hỡnh. Một khoảng lặng cú giỏ trị gấp mọi lời núi. Sự sắp đặt mang tớnh ý đồ của tỏc giả khụng chỉ thể hiện tỡnh cảm lưu luyến mà cũn mở ra dũng liờn tưởng về những việc đó làm được và chưa làm được của những người suốt 5 năm mang trờn mỡnh trọng trỏch mà nhõn dõn uỷ thỏc. Sự sỏng tạo làm cho người xem khụng cũn cảm giỏc sự việc được trỡnh bày mụ tả một cỏch thuần tuý, trỏi lại thụng qua diễn biến sự việc làm toỏt lờn nhưng giỏ trị sõu sắc về mặt tư tưởng.

Thực tế cho thấy kết cấu phúng sự ngắn truyền hỡnh theo hỡnh thức tuyến tớnh là dạng kết cấu khụng được lựa chọn nhiều ở chương trỡnh thời sự đài truyền hỡnh Việt Nam cũng như ở cỏc bản tin truyền hỡnh trong và ngoài nước. Điều này phần nào cho thấy đõy khụng phải là kiểu kết cấu hiện đại, phự hợp với phong cỏch bỏo chớ hiện đại cũng như tõm lý tiếp nhận hiện đại của cụng chỳng bỏo chớ. Nhà nghiờn cứu Claudia Mast cho rằng: “ phúng sự

khụng nờn thiết kế theo thứ tự thời gian. Những chi tiết thỳ vị cần đẩy lờn trước. Độc giả sẽ tự tỡm lấy được trật tự thời gian” [ 31, tr.41 ]. Tất nhiờn

cũng cần phải thấy rằng trong hoạt động sỏng tạo cú những sự việc chỉ cú thể tỏi hiện bằng kết cấu tuyến tớnh và do vậy sự tồn tại hoặc tồn tại nhưng ớt nhiều biến thể của kết cấu tuyến tớnh là điều tất yếu.

2.1.2. Kết cấu theo kiểu “lấy điểm để núi diện”

Đõy là dạng kết cấu mà phúng sự thường mở đầu bằng một chi tiết, một sự kiện hay một cõu chuyện cụ thể ( điểm) để rồi nõng dần cấp độ khỏi quỏt

(diện) trong cỏc phần tiếp theo. Do vậy sự phõn biệt giữa thụng tin ở phần

mở đầu với thụng tin ở cỏc phần sau trong kết cấu phúng sự ngắn hoàn toàn dựa trờn tiờu chớ về mức độ cụ thể và khỏi quỏt chứ khụng dựa trờn tiờu chớ về mức độ quan trọng. Chi tiết, cõu chuyện hay sự kiện mở đầu cú thể quan trọng cú thể khụng quan trọng nhưng nhất thiết phải mang tớnh cụ thể xỏc thực, khụng chung chung, khụng mơ hồ trừu tượng.

Chẵng hạn để núi về sự nhọc nhằn, nguy hiểm của nghề lặn biển, nhúm tỏc giả Xuõn Dung – Cao Trớ mở đầu phúng sự “ Nhọc nhằn nghề lặn biển” (chương trỡnh thời sự 19h ngày 11/3/2007) bằng hỡnh ảnh: “Những chiếc

thuyền bộ nhỏ khụng nuụi đủ bất cứ gia đỡnh nào ở cỏi làng chài Kỳ Xuõn nghốo khú này…Những chiếc lưới ớt khi cú cỏ để bỏn lấy tiền…”. Hỡnh ảnh

rất cụ thể nhưng phớa sau đú là sự gợi mở về một cuộc sống khú khăn nơi vựng bói ngang miền Trung nắng giú. Nghốo khú đó đẩy họ vào cuộc mưu sinh khụng hề mong muốn đú là vào miền Nam hành nghề lặn biển thuờ, cỏi nghề được vớ “ ăn cơm trần gian làm việc õm phủ”. Tỏc giả đó khộo lộo dẫn dắt, nõng dần cấp độ khỏi quỏt của cõu chuyện khi đưa ra những con số đau lũng “Hầu như thanh niờn trong xó, 800 người ngay từ 16 tuổi đó quyết chớ

vào nam kiếm tiền bằng nghề lặn biển. 49 người đó bỏ mạng nơi biển sõu. 54 người tàn phế suốt đời. Tất cả họ đều đang ở trong độ tuổi sung sức nhất...”; tiếp đú là phõn tớch về nỗi nhọc nhằn của nghề lặn biển “Ở độ sõu

vài chục một, người thợ lặn phải chịu ỏp lực nước cực lớn. Bự lại ở lỳ hàng chục tiếng đồng hồ mỗi ngày, một năm cũng cho thu nhập từ 30-50 triệu đồng…Đường xuống đỏy biển đỏnh tụm hựm sũ huyết của những người thợ lặn nghốo chỉ cú đốn pin và hũm dẫn ụ xi từ trờn thuyền xuống”; để rồi rỳt

ra những kết luận mang tớnh triết lý “Nhiều người bị ộp tim ộp nóo đó tử

vong ngay dưới biển. Người sống sút mang thương tật suốt đời. Người ta cho rằng nguyờn nhõn là do sức ộp của nước, do vũi dẫn ụ xi bị hỏng, do xoỏy nước ở biển quỏ mạnh…vv và vv. Nhưng cú lẽ cỏi căn nguyờn là những người thợ lặn ở Kỳ Xuõn chưa kiếm được nghề nào thay cho nghề lặn biển đủ để nuụi sống được gia đỡnh. Cho đến lỳc này họ vẫn chỉ biết nhắm mắt đưa chõn phú mặc cho số phận của mỡnh.”

(Xem phụ lục)

Phúng sự “ Nhọc nhằn nghề lặn biển” là một vớ dụ khỏ điển hỡnh cho kết

cấu theo kiểu lấy điểm để núi diện. “Điểm” ở đõy là hỡnh ảnh những con thuyền bộ nhỏ, ớt cỏ khụng nuụi nổi cuộc sống để núi về sự khú khăn bế tắc của người dõn vựng bói ngang Kỳ Xũn, cũn “ diện” được mở rộng ra với những thụng tin về sự nhọc nhằn nguy hiểm của nghề lặn biển, với sự cắt nghĩa việc lựa chọn nghề nguy hiểm của người dõn Kỳ Xuõn như là một điều khụng thể khỏc. Chiều rộng, chiều sõu của thụng tin cứ thế tăng dần để rồi đạt đến cấp độ khỏi quỏt hoỏ cũng như mở ra một chiều hướng suy nghĩ mới ở cuối phúng sự. Người xem sẽ cứ phải day dứt vỡ sự khắc nghiệt của cuộc mưu sinh mà ngư dõn Kỳ Xuõn “ vẫn chỉ biết nhắm mắt đưa chõn phú

mặc cho số phận của mỡnh”.

Trong một số tài liệu bỏo chớ nước ngoài, người ta gọi chi tiết ( hay cõu chuyện, sự việc) mở đầu cho phúng sự là hooks ( tạm dịch là những cỏi múc cõu, hay múc treo ỏo…) để treo vào đấy những thụng tin mà phúng sự hướng tới. Nếu phần mở đầu là hooks thỡ phần tiếp theo thường sẽ là context

( tạm dịch là ngữ cảnh), sau context là unfolding ( tạm dịch là: diễn giải, trỡnh bày…) và cuối cựng là wrap ( tạm dịch là gúi gọn lại vấn đề). Phần hooks bao giờ cũng phải lựa chọn được những chi tiết điển hỡnh, hấp dẫn, đủ sức kộo khỏn giả về phớa màn hỡnh. Phần context nờu vấn đề một cỏch cụ thể chi tiết, phần unfolding là nơi đưa ra cỏc lập luận, phõn tớch, diễn giải, phần wrap gúi gọn những điểm quan trọng của phúng sự và mở ra hướng mới. Cú thể mụ hỡnh hoỏ kiểu kết cấu này theo sơ đồ dưới đõy:

Kết cấu theo kiểu lấy “ điểm” để núi “diện” xuất hiện khỏ phổ biến trờn súng thời sự của cỏc đài truyền hỡnh trong và ngoài nước. Ưu điểm của kiểu kết cấu này là cú khả năng “cõu nhử” dẫn dắt khỏn giả, lụi kộo khỏn giả giành thời gian theo dừi hết vấn đề. Thờm vào đú, việc mở đầu phúng sự bằng một chi tiết, sự kiện hay cõu chuyện cụ thể bao giờ cũng dễ gieo vào lũng khỏn giả một điều gỡ đấy đặc biệt hơn là mở đầu bằng một mệnh đề

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình (Khảo sát phóng sự ngắn trong chương trình thời sự 19h của VTV1 từ tháng 1.2007 đến tháng 6.2008) (Trang 46 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)