Quan niệm củ a Mác, h Ăngghen, và I ênin về nguyên tắc và phương pháp quản lý

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ (Trang 30)

nhìn thấy được hạn chế của cách thức quản lý này là chỉ nhìn thấy và giới hạn ở một phân xưởng, nhà máy chứ không nhìn thấy được tính hệ thống của một nền kinh tế. - Hạn chế đó có nguyên nhân khách quan từ chính bản chất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa: xuất phát từ lợi ích ích kỉ của cá nhân mỗi nhà tư sản, hay chủ sở hữu.

- Xuất phát từ bản chất của một chế độ xã hội mới, V.I. Lênin yêu cầu cần phải học tập cách quản lý công xưởng của F.W. Taylor; mặt khác V.I. Lênin yêu cầu cần phải có và duy trì tốt kiểm soát xã hội đối với sản xuất mới có thể cải thiện được tình cảm và quan niệm của người lao động làm thuê

- Với thực tiễn quản lý chính trị, kinh tế, V. I. Lênin đã nhận thấy công việc của chính quyền Xô viết không chỉ dừng lại ở vấn đề chính trị, mà còn cần phải chuyển sang quản lý kinh tế.

V.I. Lênin đã phân tích và chỉ rõ cho các nhà cộng sản rằng phương pháp của F.W. Taylor tuy có khuyết điểm; song nó cũng có những ưu điểm quan trọng cần phải kế thừa và học tập vì phương pháp đó còn bao hàm một sự tiến bộ lớn của khoa học. F.W. Taylor đã thành công trong việc tổ chức lao động một cách khoa học; nhưng hạn chế lớn nhất của nó là dùng máy móc kĩ thuật để thống trị con người. Do đó, phương pháp này không thể giải quyết được các vấn đề hỗn loạn, khủng hoảng và thất nghiệp... là những vấn đề cần phải được giải quyết một cách triệt để trong xã hội mới

5.2. Quan niệm của . Mác, h. Ăngghen, và .I. ênin về nguyên tắc và phương pháp quản lý phương pháp quản lý

Với nhiệm vụ cụ thể là kiến tạo và xây dựng một xã hội mới khác về chất với xã hội tư bản chủ nghĩa, nên khi nói về nguyên tắc quản lý, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin chủ yếu bàn đến nguyên tắc tập trung dân chủ và kế hoạch hoá.

- V.I. Lênin là người bàn nhiều về nguyên tắc tập trung dân chủ, trên cơ sở phân tích hai đối cực đã từng tồn tại trong lịch sử: tập trung quan liêu và chủ nghĩa vô chính phủ.

- V.I. Lênin đặc biệt nhấn mạnh và nhiều lần làm rõ thực chất của tập trung trong chế độ tập trung dân chủ để tránh sự hiểu lầm một cách phiến diện về tập trung cho rằng tập trung đi liền với quan liêu, máy móc và bóp nghẹt tính chủ động, sáng tạo

- Để tránh độc đoán, quan liêu, V.I. Lênin đã khẳng định cần đảm bảo dân chủ đích thực.

- Để tránh khuynh hướng chuyên quyền, V.I. Lênin nhấn mạnh chế độ lãnh đạo tập thể; xác định rõ nhiệm vụ của từng cá nhân.

- Bên cạnh việc tiếp thu có phê phán phương pháp quản lý của F.W. Taylor, V.I. Lênin đã đề cập nhiều đến phương pháp thi đua.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ (Trang 30)