Chƣơng 3 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM
3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu
Xây dựng đời sống văn hóa ở Nam Định là cơng việc của tồn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Nam Định. Xuất phát từ những thành tựu, tồn tại và hạn chế cũng như việc nhận thức được những nguyên nhân cụ thể của những thành tựu và hạn chế đó, chúng ta có thể rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu sau:
Một à: Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là cơng việc của nhân dân,
do nhân dân làm, vì lợi ích của nhân dân. Nhưng dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ.
Lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa mới phải xuất phát từ lợi ích của nhân dân, phải thông qua hoạt động của các tầng lớp nhân dân, do đó phải phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, động viên tối đa sức mạnh của toàn xã hội, hướng mọi hoạt động về cơ sở, không ngừng nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân. Mọi chủ trương, nghị quyết của Đảng bộ phải xuất phát từ lợi ích của nhân dân, mọi cơng việc phải được bàn với dân, được nhân dân ủng hộ. Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân, mọi cơng việc phải được bàn với dân, tìm hiểu tâm lý nguyện vọng của quần chúng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.Tất cả cuộc vận động mà Đảng bộ Nam Định phát động đều nhằm hướng tới một cuộc sống tốt đ p hơn, phát huy những nghĩa cử cao đ p của quần chúng.
Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” nhằm phát hiện, xây dựng, biểu dương những gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa. Để đạt được danh hiệu đó thì gia đình, khu phố cần thực hiện tốt chính sách của Đảng về dân số, trật tự an toàn xă hội, xây dựng nếp sống mới, bài trừ những hủ tục, thực hiện vệ sinh môi trường... Tất cả những phong trào này đều hướng tới nhân dân, thiết thực muốn nâng cao chất lượng, đời sống nhân dân cả về kinh tế và văn hóa - xã hội.Các phong trào cũng thể hiện sự quan tâm toàn diện của Đảng trên tất cả các lĩnh vực. Xuất phát từ những tư tưởng đó thì các phong trào mới có thể đứng vững được trong nhân dân .Do vây khi phát động phong trào không nên hô hào chung chung mà cần phải phân tích, giải thích rõ cho quần chúng hiểu .
Hai là: Vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng một cách sáng tạo
sao cho phù hợp với điều kiện và tình hình cụ thể của tỉnh Nam Định.
Phải có sự thống nhất trong việc nhận thức về ý nghĩa của việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở đối với quá trình CNH, HĐH và xây dựng nông thôn mới của Nam Định ở tất cả các cấp Đảng ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở. Trên cơ sở đó các cấp, các ban ngành tăng cường chỉ đạo sát sao, xác định rõ chủ trương, chính sách, giải pháp kịp thời và kết hợp với tình hình thực ti n ở cơ sở nhằm phát huy tác dụng tích cực. Đồng thời tập trung nguồn lực và sự quan tâm đến công tác này.
Ln phát huy vai trị lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Tỉnh ủy phải kịp thời đề ra những Chương trình hành động, chỉ đạo thực hiện có trọng tâm, trọng điểm và đồng bộ từ tỉnh đến cơ sở. Các cấp ủy Đảng, đặc biệt là ở cơ sở phải đặc biệt coi trọng công tác chính trị tư tưởng. Tập trung quán triệt và tuyên truyền nội dung những Chủ trương, Nghị quyết của trung ương, Tỉnh ủy và những cơ quan chuyên trách đến các đơn vị địa phương, trước hết là đội ngũ cán ộ lãnh đạo, quản lý ở cấp cơ sở. Điều này góp phần bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ cơ sở là những người trực tiếp hướng dẫn, vận động nhân dân thực hiện các phong trào văn hóa. Cơng tác tun truyền, giáo dục được triển khai sâu rộng sẽ tăng cường nâng cao nhận thức cho nhân dân, nâng cao hơn nữa ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, phê phán những cá nhân, tập thể có những hành vi tiêu cực trong đời sống văn hóa cơ sở nhằm tạo lý luận rộng rãi để điều chỉnh hành vi xã hội.
Đưa ra những biện pháp kịp thời và linh hoạt để đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Các cấp chính quyền cần có nhiều chính sách và hình thức hợp lý để huy động vốn từ nhiều nguồn nhằm xây dựng các thiết chế văn hóa làng, phố...Xây dựng nhiều tụ điểm vui chơi giải trí lành mạnh cho nhân dân, nhất là thanh niên.
Ba là: Phải phát triển phong trào cả về bề rộng đi đôi với chiều sâu, số
lượng tương đương với chất lượng.
Do đó phải chỉ đạo tập trung, coi nhiệm vụ cơ bản, chọn khâu đột phá, mũi nhọn để thực hiện có hiệu quả, đồng bộ, quyết liệt; phải phân công cụ thể, rõ người, rõ việc, quyền hạn và trách nhiệm, phát huy tính chủ động , sáng tạo của từng cấp, từng ngành.
Chú ý đầu tư đúng mức cho hoạt động của các thiết chế văn hóa cơ sở. Biến nhà văn hóa, thư viện, nhà truyền thống thành nơi sinh văn hóa của quần chúng nhân dân. Tránh tình trạng chỉ chú ý đến việc đầu tư xây dựng mà không đẩy mạnh hoạt động của các thiết chế văn hóa đó.
Ngành Văn hóa - Thơng tin làm tốt vai trị tham mưu, tích cực chủ động sáng tạo tổ chức thực hiện, tạo được sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành Văn hóa Thơng tin với UBMTTQ, Liên Đoàn lao động, Sở giáo dục và đào tạo cùng đoàn thể để lồng ghép các phong trào ở cơ sở.
Đồng thời với việc công nhận các danh hiệu văn hóa như: gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa, cơ quan trường học văn hóa... phải căn cứ vào các chỉ tiêu công nhận của Trung ương và Sở văn hóa thơng tin tỉnh. Tuyệt đối tránh việc công nhận một cách d dãi, hình thức, chạy theo thành tích.
Bốn à: Đề cao công tác thi đua khen thưởng, tạo đòn bẩy phát triển
phong trào.
Công tác thi đua khen thưởng ở nơi nào được chỉ đạo thống nhất, được chỉ đạo từ trên xuống dưới, đến tận gia đình thơn xóm, đơn vị, đồng thời coi trọng việc thi đua, bình xét một cách cơng khai, dân chủ, kiểm tra, đánh giá công nhận và khen thưởng các danh hiệu văn hóa hàng năm thì việc xây dựng đời sống văn hóa mới phát triển một cách rộng khắp, khí thế thi đua sơi nổi, đặc biệt khơi dậy lòng tự hào và ý thức trách nhiệm cộng đồng, phấn đấu giữ vững danh hiệu văn hóa .
Năm à: Coi trọng công tác xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ văn hóa. Đưa ra chính sách đãi ngộ th a đáng để khuy n khích động viên cán bộ tham gia phong trào.
Muốn lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở thành cơng phảo chú trọng làm tốt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, đặc biệt phải quan tâm chăm lo công tác tổ chức - cán bộ, phát huy dân chủ đi liền với kỷ luật, kỷ cương, xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong toàn Đảng bộ, sự đồng thuận trong xã hội, giữ vững ổn định để phát triển kinh tế, xã hội nói chung đời sống văn hóa nói riêng.
Đảng bộ tỉnh luôn xác định phải tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trên cơ sở nắm vững nguyên tắc cần vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt vào điều kiện cụ thể của từng địa
phương. Mỗi một đảng viên luôn trau dồi, tu dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng, học tập tấm gương của Hồ Chí Minh đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích các nhân. Đảng ln chú trọng đến cơng tác củng cố, kiện toàn và phát triển Đảng viên, xây dựng Đảng bộ ngày càng vững mạnh, kiên quyết chống những biểu hiện tiêu cực; những đảng viên vi phạm kỷ luật, vi phạm điều lệ Đảng đều bị đưa ra khỏi Đảng. Từ đó đã tạo ra sự đồn kết trong Đảng, làm cho Đảng vững mạnh cả về chính trị - tư tưởng- tổ chức, uy tín của Đảng ngày càng được nâng cao, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Đảng có trong sạch vững mạnh mới đủ sức điều hành các cơ quan, tổ chức của mình, như Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, MTTQ. Ban chỉ đạo cơng cuộc vận động “ Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”. Làm sao để mỗi cán bộ, đảng viên phải là người vừa tài vừa đức, lại hăng hái trong công việc, biết phát huy tính sáng tạo là sao để đưa các nghị quyết, chính sách của Đảng đến nhân dân một cách tốt nhất. Không chỉ tuyên truyền đến nhân dân một cách khô cứng từ Nghị quyết mà phải biến nó thành hoạt động thực ti n, thành phong trào, thành những hành động cụ thể mà mỗi người dân đều có thể tham gia làm cho Nghị quyết, chính sách đó thực sự đi vào cuộc sống. Trong mỗi cơng tác, hoạt động thì người cán bộ không những là người phát động, hướng dẫn thực hiện mà khi người dân tiến hành thì cần có mặt nêu gương, từ đó khuyến khích phong trào tồn dân.
Chính quyền với chức năng thực hiện các chủ trương đường lối, chính sách của Đảng phải biết vận dụng các chính sách ấy vào điều kiện cụ thể ở địa phương. Chính quyền có mạnh thì mọi chỉ thị, nghị quyết mới được nhanh chóng thâm nhập vào quần chúng nhân dân, được nhân dân thực hiện. Do đó Đảng bộ Nam Định phải chăm lo xây dựng chính quyền. Những cán bộ nắm giữ những chức vụ chủ chốt ở xã đến huyện đều phải được nâng cao trình độ, chun mơn, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng để đủ sức đảm đương và hồn thành nhiệm vụ được giao.
Chính quyền có mạnh có năng lực thì mới lãnh đạo được nhân dân, mới đưa được các phong trào vận động đến kết quả cao. Chính quyền mạnh phải biết vận động sức dân, biết làm việc cho dân và vì lợi ích tập thể mới có thể đưa được chủ trương vào trong cuộc sống.
KẾT LUẬN
Là một trong những tỉnh có nền kinh tế cịn nhiều khó khăn nhưng trong những năm qua, nhất là trong những năm 2001 - 2010, tỉnh Nam Định đã đạt được những thành tích lớn trong việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Điều đó khơng chỉ có ý nghĩa chiến lược đối với việc phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội của tỉnh mà cịn làm chuyển biến và nâng cao hơn chất lượng đời sống của quần chúng nhân dân trong tỉnh.
Quán triệt tư tưởng, quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về xây dựng đời sống văn hóa. Đảng bộ tỉnh Nam Định và đặc biệt là Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh đã cụ thể hóa chủ trương của Trung ương và Tỉnh ủy thành những nội dung của những phong trào và triển khai xuống các huyện thị, cơ sở. Những phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” do Sở Văn hóa Thơng tin là Thường trực Ban chỉ đạo và cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống mới ở khu dân cư” do MTTQ chỉ đạo đã thực sự góp phần đắc lực trong việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở của tỉnh Nam Định.
Việc xây dựng đời sống văn hóa cở sở ở Nam Định được thực hiện bằng những phong trào cụ thể như: xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng làng bản văn hóa, khu phố văn hóa, cơ quan, đơn vị, trường học văn hóa, xây dựng khu dân cư tiên tiến, xây dựng thiết chế văn hóa ở cơ sở, xây dựng hương ước, quy ước… Đối với từng phong trào Đảng bộ tỉnh đều chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền và các ban ngành chức năng hướng dẫn việc thực hiện một cách chi tiết. Những tiêu chuẩn để đánh giá công nhận danh hiệu gia đình, làng bản, khu phố, cơ quan, đơn vị, trường học văn hóa và khu dân cư tiên tiến đều được phổ biến sâu rộng trong các cơ sở. Vì vậy việc xây dựng đời sống văn hóa đã thực sự đi sâu vào đời sống dân cư, vào mỗi gia đình, dịng họ. Điều đó đã góp phần thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội của các địa phương, cơ sở và của
tỉnh và góp phần xây dựng Đảng, chính quyền, đồn thể trong sạch, vững mạnh.
Tuy vậy, do xuất phát điểm thấp, việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở của Nam Định vẫn cịn có những khó khăn nhất định. Đó là nguồn kinh phí đầu tư cho văn hóa, chất lượng đội ngũ cán bộ làm cơng tác văn hóa ở cơ sở, q trình thực hiện và quản lý văn hóa ở cơ sở nhiều khi còn lỏng lẻo, chạy theo thành tích…
Chính vì vậy, việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở vẫn tồn tại một số vấn đề cần được Nam Định khắc phục trong thời gian tới như: những di n biến phức tạp của công tác tư tưởng, những mặt còn hạn chế trong việc thực hiện việc cưới, việc tang, l hội, xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước và thực hiện nếp sống văn hóa cộng đồng. Để làm được điều đó Đảng bộ tỉnh Nam Định phải chỉ đạo thực hiện những giải pháp đã mang lại hiệu quả cao và bổ sung những giải pháp mới để thực hiện những giải pháp đă mang lại hiệu quả cao và bổ sung những giải pháp mới để thực hiên tốt hơn nữa việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở của tỉnh Nam Định.
Điều đó cũng có nghĩa là việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở của Nam Định đã và sẽ tiến triển như thế nào phụ thuộc vào nỗ lực của việc xây dựng nó. Nỗ lực đó chính là năng lực lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh và các cấp ủy chính quyền từ tỉnh xuống cơ sở, là quyết tâm thực hiện thắng lợi những phong trào cụ thể trong xây dựng đời sống văn hóa cơ sở của các ban ngành chức năng. Và quan trọng hơn nữa là sự quan tâm ủng hộ nhiệt tình của đơng đảo các tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Trong những năm qua Đảng bộ tỉnh đã có những chủ trương và giải pháp phát huy quyền hạn và trách nhiệm của mỗi người dân đối với việc tạo lập mơi trường văn hóa cơ sở lành mạnh.
Hiện nay, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân tỉnh Nam Định được cải thiện đáng kể. Đó là thành cơng của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ, đồng thời cũng là những thắng lợi của việc xây dựng
đời sống văn hóa ở cơ sở. Những giá trị văn hóa truyền thống của vùng đất Nam Định hòa hợp với những yếu tố tích cực của thời đại đang được từng ngày từng giờ nuôi dưỡng tâm hồn và bản lĩnh của con người nơi đây. Đời sống văn hóa cơ sở đă thực sự chứng tỏ được ý nghĩa to lớn của mình đối với tiến trình phát triển chung của xã hội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm văn An , Đặng Khắc Lợi (2006), H i – đáp về xây dựng làng văn hoá, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
2. Hoàng Văn Bang (1997), Hoạt động văn hố thơng tin cơ sở cịn
là tự đáp ứng nhu cầu của nhân dân, Tạp chí văn hố nghệ thuật, tập
152, (số 02), tr 32-33.
3. Ban chỉ đạo t ng k t chỉ thị 27 – CT TV của bộ chính trị (2007), Hướng dẫn t ng k t 10 năm thực hiện Chỉ thị 27 – CT TV của Bộ Chính Trị (khố VIII) và triển khai Thông báo k t luận số 83 – TB TW của Ban Bí thư, Số 14 – HD/BTGTW, Hà Nội, ngày 22/8/2007.
4. Ban chỉ đạo Toàn dân đoàn k t xây dựng đời sống văn hoá , Hội