Những điểm cần quan tâm về dân tộc và tơn giáo ở ĐBSCLtrên lĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát bước đầu về báo chí cho đồng bào tôn giáo và dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 41)

3. Tình hình tơn giáo ở ĐBSCL

3.3. Những điểm cần quan tâm về dân tộc và tơn giáo ở ĐBSCLtrên lĩnh

ĐBSCLtrên lĩnh vực báo chí

Vấn đề đa sắc tộc, đa tơn giáo của ĐBSCL vừa là một ưu thế vừa là một thách thức trong ứng xử văn hĩa để tạo một hiệu quả kinh tế-xã hội cao

tạo điều kiện cho kinh tế, xã hội phát triển. Trong lịch sử, cộng đồng các dân tộc ở ĐBSCL cĩ truyền thống đồn kết, chinh phục thiên nhiên, khai phá vùng đất, cùng nhau chống giặc ngoại xâm. Trong giai đoạn xây dựng cộng đồng ấy đã đồn kết tạo nên những thành quả kinh tế đáng kể trong lĩnh vực sản xuất lương thực, nuơi trồng và xuất khẩu thủy sản với sản lượng lớn nhất nước.

Trong lịch sử ĐBSCL vấn đề sắc tộc và tơn giáo đã được các thế lực thù địch lợi dụng với ý đồ chính trị xấu nên đã để lại nhiều hậu quả rất khĩ khắc phục trong thời gian ngắn, như chính sách ngu dân, chia để trị của thực dân. Gần đây các thế lực thù địch bên ngồi lợi dụng vấn đề sắc tộc, tơn giáo, nhân quyền kích động các phần tử xấu chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Đặc biệt, vấn đề sắc tộc, thế lực thù địch đã hình thành một tổ chức Kampuchia Khmer Krom (Khmer Nam bộ tự trị), tuyên truyền bĩp méo lịch sử, kích động chia rẽ. ĐBSCL cĩ biên giới chung với Vương quốc Kampuchia, nơi cư dân cĩ thể qua lại giao lưu kinh tế, văn hĩa rất dễ bị lợi dụng.

Về tơn giáo, sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, thế lực thù địch bên ngồi lợi dụng những khúc quanh lịch sử của tơn giáo để tuyên truyền chống phá, tổ chức các phần tử cực đoan gây rối như Lê Quang Liêm (Đại tá, tỉnh trưởng tỉnh Khánh Hịa của chính quyền Sài Gịn, tự xưng đại diện cho PGHH ra mặt chống phá quyết liệt) nhưng cuối cùng cũng bị đồng

Minh Hải vơ thượng sư…. Chúng ta cĩ Nghị quyết trung ương 7, khĩa IX, Nhà nước ban hành Pháp lệnh Tín ngưởng, Tơn giáo, Chính phủ cấp phép cho nhiều tơn giáo hoạt động như Cao Đài, Hịa Hảo, Tịnh độ cư sĩ, một số hệ phái của Tin Lành… đã tạo một một chuyển biến tốt trong đồng bào tơn giáo. Âm mưu “diễn biến hịa bình”, “bạo động” núp dưới chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” đã từng bước phá sản. Tuy nhiên, âm mưu của các thế lực thù địch vẫn cịn. Vấn đề hiện nay là lợi dụng sự phát triển kinh tế, văn hĩa, giáo dục khơng đồng đều giữa các vùng dân tộc, tơn giáo vẫn là mục tiêu bị lợi dụng kích động.

Chương II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BÁO CHÍ CHO VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC VÀ TƠN GIÁO

1. Miêu tả thực trạng báo chí ở ĐBSCL

1.1. Báo in

1.1.1. Sơ lược về lịch sử báo in trước giải phĩng

Phía chính quyền Sài Gịn, khơng cĩ tờ báo nào cĩ cơ quan chủ quản cấp tỉnh và cấp vùng chiến thuật. Tuy nhiên cĩ một số tờ báo lớn phát hành ở Sài Gịn cĩ ảnh hưởng đến khu vực đơ thị ở ĐBSCL như: Dân Chủ mới, Chính Luận, Đuốc Nhà Nam và tạp chí Đối Diện… Đặc biệt cĩ tạp chí Hương Q, in màu, giấy tốt viết về nơng thơn, kỹ thuật nơng nghiệp được các “cán bộ bình định” phát hành ở nơng thơn phục vụ các chiến dịch “tát dân”. Nhìn chung các tờ báo này phục vụ ý đồ của địch, chỉ cĩ tạp chí Đối Diện, thỉnh thoảng cĩ nhiều bài viết tốt, phân tích tình hình, ủng hộ kháng chiến cĩ ảnh hưởng chút ít tới tầng lớp trí thức đơ thị. Khơng cĩ tờ báo nào cho đồng bào Khmer. Đối với tơn giáo, hai tờ báo phát hành ở Sài Gịn cĩ ảnh hưởng tốt đến ĐBSCL là tờ Đứng Dậy và tờ Giác Ngộ của Phật giáo. Hai tờ này cĩ khuynh hướng dân tộc tiến bộ.

Về báo chí cách mạng, ĐBSCL lúc này cĩ 17 tỉnh: Long An, Hậu Nghĩa, Kiến Phong, Gị Cơng, Mỹ Tho, Sa Đéc, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Sĩc Trăng, Chương Thiện, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang, Châu

báo hình thành từ khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, 1930 như tờ Cơng

Nơng, Lao Khổ ở hai tỉnh Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre. Các tỉnh cịn lại hình

thành tờ báo Đảng giai đoạn 1936-1939, thời kỳ Mặt trận Dân chủ. Thời kỳ chống Pháp các tờ báo Đảng của tỉnh in trên bột, thập niên 40 cĩ một số in transin (giấy sáp) quay ronéo. Thời kỳ chống Mỹ một số tờ in ty-pơ (chữ chì) cĩ minh họa bằng tranh khắc gỗ, số lượng từ 500 bản - 1.000 bản/kỳ, định kỳ mỗi tháng, phát hành bằng đường giao liên bí mật. Đáng chú ý, giai đoạn 1963-1975, ở Trà Vinh cĩ xuất hiện tờ báo Đảng in bằng chữ Khmer, hai tháng ra một lần. Báo chí giai đoạn này chủ yếu chuyển tải những bài viết phổ biến đường lối, chủ trương, của Đảng, truyền bá lý luận Mác-Lê nin; đưa thơng tin cổ vũ tồn Đảng, tồn dân, tồn quân đánh thắng kẻ thù. Vấn đề dân tộc, tơn giáo cũng được quan tâm đúng mức.

1.1.2. Sự hình thành các tờ báo tỉnh sau giải phĩng và 30 năm phát triển

Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, các tỉnh ĐBSCL sáp nhập địa giới hành chính cịn 9 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Cửu Long, Hậu Giang, Minh Hải, Kiên Giang và Bến Tre. Các tờ báo Đảng trở thành tuần báo, 8 trang, khổ A3, phát hành theo đường Bưu Điện, số lượng từ 1.500 bản- 4.000 bản. Thời kỳ bao cấp, tịa soạn từ 30-50 cán bộ, phĩng viên.

Thời kỳ đổi mới, báo Đảng địa phương khu vực ĐBSCL cĩ bước phát triển vuợt bậc. Những thơng tin thể hiện trong bảng thống kê sau (số liệu theo Niên Giám Báo Chí Việt Nam 2002-2003)

Bảng thơng tin về báo địa phương ĐBSCL

Tên báo Số kỳ/tuần Số lượng/kỳ Số trang Số NB được cấp thẻ Ghi chú An Giang 2 10.000 bản 12 22 Aáp Bắc (Tiền Giang) 3 7.000 bản 8 19 Cĩ nguyệt san Bạc Liêu 2 4.000 bản 8 16

Đất Mũi 1 40.000bản 40 15 Cĩ nguyệt san

Cà Mau 2 4.000 bản 12 7

Cần Thơ Nhật báo 10.000 bản 8 25 Khổ báo A2

Đồng Khởi 2 5.000 bản 12 23 Đồng Tháp 2 4.000 bản 8 11 Kiên Giang 2 6.000 bản 8 18 Long An 2 4.000 bản 12 24 Sĩc Trăng Sĩc Trăng tiếng Khmer 2 1 5.000 bản 1.300 bản 12 4 14 4 Cĩ 6 cán bộ, PV người Khmer Trà Vinh Trà Vinh (tiếng Khmer) 1 2 tuần/ kỳ 3.000 bản 1.500 bản 8 4 20 4 cĩ 6 cán bộ, PV người Khmer Vĩnh Long 4 5.000 bản 12 23

Báo Trà Vinh tiếng Khmer cĩ nhiều tiến bộ, số lựơng phát hành 1.500 bản, mỗi tháng ra 2 số. 50% tin, bài được các phĩng viên người dân tộc Khmer viết bằng bản ngữ, số cịn lại chọn lọc tin bài từ báo tiếng Việt dịch sang tiếng Khmer. Trong 6 nhân sự người dân tộc cĩ một người cĩ trình độ đại học báo chí, số cịn lại tốt nghiệp phổ thơng trung học, cĩ vốn ngữ văn Khmer, cĩ nguồn gốc giáo viên tiểu học dạy song ngữ.

Báo Sĩc Trăng tiếng Khmer cĩ 4 trang, khổ 30x40cm, mỗi tuần phát hành một lần với số lượng 1.300 bản. Phịng Biện tập tiếng Khmer cĩ 6 người: một trưởng phịng, từng là chun viên Bộ Văn hĩa Kampuchia, Hiệu trưởng trường phổ thơng cơ sở dạy song ngữ, một phĩng viên người dân tộc tốt nghiệp Đại học Đơng Nam Á, một phĩng viên tốt nghiệp Đại học Báo chí, 3 biên dịch cĩ trình độ phổ thơng trung học song ngữ. Hai phĩng viên cĩ khả năng viết tin bài bằng bản ngữ chiếm 60% diện tích mặt báo.

Với số lượng phát hành khiêm tốn, hai tờ báo tiếng Khmer này chỉ đáp ứng cho đối tượng sư sãi trong các chùa, cán bộ người dân tộc. Đến đối tượng cơng chúng là nơng dân rất ít .

1.2. Đài phát thanh truyền hình của các tỉnh ĐBSCL. 1.2.1. Đài phát thanh điạ phương

Năm 1960, ở ĐBSCL đã hình thành đài phát thanh Cần Thơ, tiếp theo là Đài Ba Xuyên (đặt ở Bạc Liêu). Tuy nhiên vùng ĐBSCL cũng nhận được các sĩng của đài phát thanh Sài Gịn, đài quân đội (phát từ Sài Gịn).

trình tiếng Khmer, mỗi ngày 2 buổi, mỗi buổi 30 phút. Chương trình thời sự 15 phút, giải trí 15 phút, theo chính sách dân tộc của chính quyền Sài Gịn. Năm 1976-1977 là thời điểm hình thành lần lượt các đài phát thanh tỉnh. Thời lượng phát sĩng từ 60 phút đến 120 phút. Các đài phát thanh Cửu Long, Hậu Giang cĩ chương trình phát thanh tiếng Khmer, ngày 2 buổi, mỗi buổi 30 phút (đài phát thanh Cần Thơ khu vực trước giải phĩng trở thành đài phát thanh Hậu Giang).

1.2.2. Sự ra đời của các đài truyền hình khu vực ĐBSCL.

Năm 1966, dấu mốc lịch sử đầu tiên xuất hiện ở đồng bằng sơng Cửu Long, Đài truyền hình Sài Gịn phủ sĩng vào mỗi tối bằng máy bay. Năm 1968, Đài truyền hình Cần Thơ ra đời với nhiệm vụ phát sĩng cho khu vực ĐBSCL cĩ cơng suất ngang với Đài truyền hình Sài Gịn là 25KW, là cơng suất lớn nhất tại miềm Nam lúc ấy.

Vai trị của đài Cần Thơ tác động đến cả khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, lúc ấy địch gọi là vùng 4 chiến thuật, tương đương với Đài Sài Gịn phục vụ cho vùng 3 chiến thuật. Với địa hình bằng phẳng của đồng bằng này, hiệu quả phủ sống tối ưu hơn bất cứ đài nào trong cả nước. Cần Thơ là thành phố nằm ngay trung tâm đồng bằng, phủ sĩng từ Sài Gịn đến Cà Mau, là nơi đặt tổng hành dinh của vùng 4 chiến thuật địch, dễ bảo vệ, dễ sản xuất chương trình.

Sau 1975, chúng ta đã đưa nhanh chĩng Đài TH Cần Thơ vào hoạt động, thực hiện tốt cơng tác thơng tin tuyên truyền, phục vụ hiệu quả đời sống

tinh thần của người dân đồng bằng sơng Cửu Long. Nhận thức được tầm quan trọng của truyền hình đối với sự phát triển khu vực, trong điều kiện hết sức khĩ khăn về cơ sở vật chất, sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, đài Cần Thơ đã nghiên cứu giải pháp tiếp sĩng tầm xa, chương trình của Đài Sài Gịn, qua trạm trung gian Vĩnh Long. Phát tiếp chương trình riêng của Đài Cần Thơ. Đặc biệt, đài cĩ chương trình tiếng Khmer phát từ 18 giờ đến 18 giờ 30 phút. Đài Cần Thơ những năm đầu giải phĩng đĩng vai trị rất quan trọng ở khu vực, mĩn ăn tinh thần khơng thể thiếu đối với nhân dân đồng bằng sơng Cửu Long. Đặc biệt với lối sinh hoạt văn hĩa của người đồng bằng, sống thân thiện, tình làng nghĩa xĩm, chỉ cần mỗi xĩm cĩ máy thu hình thì chủ nhà mở cửa đĩn hết người trong xĩm. Đĩ là nét sống đẹp của văn hĩa đồng ĐBSCL. Chính đặc điểm này gĩp phần gia tăng số lượng khán giả TH, trong hồn cảnh kinh tế hết sức khĩ khăn.

Bước sang thập niên 80, ti vi trắng đen, linh kiên transitor được các hãng trong nước sản xuất như Viettronic Biên Hịa, Viettronic Thủ Đức, Viettronic Tân Bình… ĐBSCL là nơi tiêu thụ khá mạnh vì nĩ cĩ khả năng sử dụng nguồn điện ắc-quy. Đây là lúc máy thu hình gia tăng rất mạnh, đáp ứng nhu cầu xem truyền hình ở vùng xa xơi hẻo lánh.

Cuối thập niên 80, đồng bằng sơng Cửu Long cĩ thêm một đài truyền hình nữa phát sĩng: đài TH Đồng Tháp, phát sĩng từ thị xã Sa Đéc. Đây là đài phát ở vị trí gần với trung tâm đồng bằng, cơng suất 1KW, máy phát màu bán dẩn hiệu Thomson, hệ SECAM, kênh 11 VHF, với sự hỗ trợ kỹ

thuật của Đài TH thành phố Hồ Chí Minh. Đây là đài truyền hình cấp tỉnh đầu tiên và cũng là đài TH phát sĩng màu đầu tiên ở ĐBSCL. Trong điều kiện kinh tế khĩ khăn của một tỉnh thuần nơng đồng bằng nhưng đã đánh giá cao vai trị của TH, sự ra đời của Đài TH Đồng Tháp đánh dấu bước phát triển của đài TH cấp tỉnh sau này.

Những khĩ khăn kinh tế cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc khai thác chương trình của Đài TH Cần Thơ, cũng như truyền hình khu vực ĐBSCL. Máy phát hình đen trắng của Đài TH Cần Thơ đã già cỗi, xuống cấp, thường xuyên hư hỏng, ảnh hưởng chất lượng phát sĩng. Lúc này bắt buộc phải thay máy phát mới, mà máy phát mới phải là máy màu. Nhưng cơng suất chỉ cịn 10KW, chớ khơng cịn 25 KW như trước. Như vậy vùng phủ sĩng khơng cịn như trước. Cơng chúng sử dụng máy trắng đen cũ rất khĩ bắt sĩng màu hệ SECAM D/K. Đài truyền hình Đồng Tháp cũng rất khĩ khăn khi sản xuất chương trình với hệ phát sĩng mới do thiết bị khơng đồng bộ, thiết bị nhập mới rất khĩ khăn.

Trong thời kỳ đổi mới, nhất là từ năm 1995-1996 trở đi, việc khai thác cơng nghệ truyền hình phục vụ sự phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội, khoa học kỹ thuật của đồng bằng sống Cửu Long đã cĩ những bước phát triển nhảy vọt. Nếu trước đĩ, ở đồng bằng sơng Cửu Long chỉ cĩ 2 đài TH Cần Thơ và Đồng Tháp, thì cuối thập niên 90, tất cả các tỉnh đồng bằng đều cĩ đài TH cĩ cơng suất trung bình từ 5-10KW. Riêng Đài TH Cần Thơ khu vực nâng lên 20KW vào cuối năm 1998. Từ cuối 1998, cĩ nhiều đài TH tỉnh phát sĩng cơng

suất lớn 20KW, thời lượng 20 giờ/ngày như Vĩnh Long, Đồng Tháp. Riêng Vĩnh Long phát 2 kênh.

Mạng lưới tiếp phát sĩng đài THVN ở đồng bằng sơng Cửu Long cũng được xây dựng. Đầu tiên là trạm phát sĩng VTV1 tại Cần Thơ, máy phát băng tầng UHF, cơng suất 10KW. Đến nay, khắp đồng bằng xem được các chương trình phát sĩng của VTV1 và VTV3. Do địa hình bằng phẳng, nên hầu hết nhân dân đồng bằng cĩ thể xem truyền hình. Ở vùng trung tâm đồng bằng cĩ thể bắt được khoảng 15 đài truyền hình các tỉnh và VTV, HTV, CVTV… đã tạo nên bước cạnh tranh khốc liệt ở khu vực này.

Bảng thơng tin về đài PTTH khu vực ĐBSCL. Tên đài

PHTH

Phát thanh Truyền hình Số lượng nhà báo cĩ thẻ Thành lập Kênh Thời lượng (phút) Tiếp sĩng TNVN Ctrình Khmer Thành lập Kênh Thời lượng (phút) Tiếp sĩng THVN Ctrình Khmer An Giang 1977 AM 420’ 30’ 1998 36UHF 510’ 30’ 54 54 Bạc Liêu 1997 AM 420’ 60’ 30’ 1997 UHF 510’ 1 20’ 30’ 32 32 Bến Tre 1977 AM 405’ 60’ 1997 23UHF 405’ 1 20’ 50 Cà Mau 1997 AM 195’ 75’ 30’ 8UHF 510’ 3 75’ 30’ 41

Cần Thơ 1975 AM,FM 1660’ 75’ 1975 VvàUH F 540’ 6 5’ 66 Đồng Tháp 1977 AM,FM 600’ 120’ 1989 29UHF 720’ 1 20’ 31 KiêngGian g 1977 AM 390’ 120’ 30’ 1997 20UHF 480’ 1 20’ 30’ 67 Long An 1978 AM 630’ 1990 34UHF 630’ 53 Sĩc Trăng 1992 AM 660’ 90’ 30’ 1992 21UHF 660’ 9 0’ 30’ 33

Tiền Giang 1979 AM 720’ 60’ 26UHF 720’ 6

0’ 61

Trà Vinh 1992 AM 180’ 60’ 90’ 1997 11UHF 510’ 6

0’ 60’ 32

Vĩnh Long 1977 AM,FM 600’ 30’ 1995 U,VHF 960’ 4

5’ 65

CVTV 1975 U,VHF 480’ 1800’ 240’

Bức tranh truyền hình ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long cĩ thể hình dung như sau: Các đài TH cĩ khả năng phủ sĩng cả khu vực, phát trên 16giờ/ ngày là Đài trung ương VTV1, VTV3, Đài Cần Thơ khu vực CVTV1, CVTV2, Đài cấp tỉnh THVL31. Các đài cịn lại phủ sĩng qua 4 tỉnh tiếp giáp. Chỉ cĩ CVTV, THVL, THCT cĩ khả năng sản xuất chương trình độc lập, tự

cân đối ngân sách, các đài cịn lại sản xuất chương trình thời sự trong tỉnh với mức 30 phút/ngày, chương trình giải trí, khoa giáo đều phát lại các đài khác.

1.2.3. Đài phát thanh truyền hình phục vụ nhu cầu đồng bào dân tộc.

Đài PTTH cấp tỉnh cĩ chương trình phục vụ đồng bào dân tộc chỉ cĩ 7 đài: An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Sĩc Trăng, Trà Vinh và Sĩc Trăng . Trung ương cĩ CVTV2( Cần Thơ khu vực) và Đài tiếng nĩi Việt Nam.

Khảo sát một số đài phát thanh truyền hình:

Đài PTTH Trà Vinh, nhân sự cĩ 129 người, trong đĩ cĩ 86 phĩng viên, biên tập viên, phát thanh viên. Riêng chương trình phát thanh, truyền hình tiếng Khmer cĩ 29 phĩng viên, biên tập viên, phát thanh viên, biên dịch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát bước đầu về báo chí cho đồng bào tôn giáo và dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)