Hiện tượng giao thoa giữa văn học và bỏo chớ đầu thế kỷ XX

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện tượng giao thoa giữa văn học và báo chí của thế kỷ XX qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu (Trang 32 - 98)

2.1.3 .Bỏo chớ và sự giao lưu văn húa phương Tõy

2.2. Hiện tượng giao thoa giữa bỏo chớ và văn học đầu thế kỷ XX

2.2.2. Hiện tượng giao thoa giữa văn học và bỏo chớ đầu thế kỷ XX

Cú lẽ phải lội ngƣợc dũng thời gian tỡm về với những bƣớc đi đầu tiờn của nền bỏo chớ Việt Nam hiện đại để xem xột cỏc bậc tiền nhõn làm bỏo nhƣ thế nào.

Lịch sử bỏo chớ Việt Nam đƣợc tớnh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ XIX. Nhƣng phải chờ đến quóng đầu thế kỷ XX trở đi chỳng ta mới cú một nền bỏo chớ thật sự mang tớnh chất chuyờn nghiệp. Theo con số thống kờ cú thể là chƣa đầy đủ, riờng giai đoạn 1932 – 1945, cú khoảng gần 200 tờ bỏo và tạp chớ lƣu hành trờn cả nƣớc. Cỏc nhà nghiờn cứu cũng khỏ thống nhất ý kiến khi cho rằng hầu hết bỏo chớ giai đoạn này đều thiờn về mặt văn chƣơng. Bờn cạnh những loại bài thuộc khu vực thụng tấn, cỏc tờ bỏo và tạp chớ đều đó đăng tải cỏc tỏc phẩm thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, ký. Cắt nghĩa cho hiện tƣợng này cú thể tỡm thấy mấy lý do sau đõy:

+ Nhƣ chỳng ta đó biết, chữ quốc ngữ đó chuyển từ giai đoạn tập dƣợt trƣớc 1932 sang giai đoạn thuần thục. Mụi trƣờng thể hiện và chứng thực cho sự trƣởng thành và phỏt triển vƣợt bậc của chữ quốc ngữ khụng gỡ tốt hơn bằng cỏc tỏc phẩm văn học. Cho nờn, hễ đó là những ngƣời sống bằng nghề cầm bỳt, nhất là làm bỏo, họ đều cú nguyện vọng đƣợc thử sức mỡnh trong địa hạt sỏng tạo văn chƣơng. Đõy là lý do quan trọng nhất để tạo ra một nền văn chƣơng dồi dào thành tựu đến vậy, trong đú cú nhiều đỉnh cao với nhiều tỏc giả, tỏc phẩm, thể loại khỏc nhau mà cho đến hụm nay vẫn đang toả sỏng.

+ Vả lại, bỏo chớ Việt Nam giai đoạn này cũng chƣa thể núi là đủ mạnh trong ý nghĩa là một cụng cụ truyền thụng thực hiện chức năng thụng tấn thuần tuý của mỡnh, nghĩa là nú khụng thể đứng ngoài văn chƣơng. Nú xem văn chƣơng cú mặt ở một tờ bỏo tựa nhƣ một mún ăn hấp dẫn nhằm thoả món thị hiếu đa dạng của bạn đọc. Văn chƣơng cũng là một loại hỡnh khụng cần phải chạy theo tớnh thời sự nhất thời nhƣ một mặt hàng dự trữ để nếu khi cần dựng thỡ sẵn sàng đỏp ứng.

+ Lý do cuối cựng thuộc về chiều sõu tõm thức dõn tộc Ngƣời Việt Nam. Chỳng ta từ cổ chớ kim đều yờu mến văn chƣơng, luụn dành cho văn chƣơng một vị trớ trang trọng trong đời sống tinh thần của mỡnh. Phần đụng ngƣời đọc sẽ khú tiờu húa nổi một tờ bỏo nếu khụng cú một tỏc phẩm văn chƣơng nào. Vào thời bấy giờ là vậy. Ngay cả vào thời điểm hiện nay, chỳng ta mới đang làm quen dần với một số ớt tờ bỏo mang nội dung thụng tấn thuần tuý, cũn đại đa số là những tờ bỏo ớt nhiều đều cú văn chƣơng. Nhờ một tỡnh yờu rộng lớn và lõu bền nhƣ thế, bỏo chớ nghiễm nhiờn đƣợc coi là cỏnh đồng màu mỡ để những hạt giống văn chƣơng đƣợc ƣơm mầm và gặt hỏi.

Xuất phỏt từ việc cỏc tờ bỏo thiờn về văn chƣơng nhƣ vậy cho nờn đội ngũ cỏc cõy bỳt làm bỏo đồng thời là những ngƣời sỏng tỏc văn học. Cú lẽ thật hiếm trƣờng hợp nào làm bỏo mà lại tuyệt đối khụng viết văn và ngƣợc lại. Nhà bỏo - nhà văn Tam Lang Vũ Đỡnh Chớ trong một lần núi chuyện với sinh viờn đại học Văn khoa Sài Gũn về nghề viết văn làm bỏo của mỡnh: đó cú một nhận định về thế hệ những ngƣời cựng thời rằng: “Làm văn, viết bỏo là hai chữ dớnh liền nhau như hỡnh với búng, khụng một người nào say mờ làm bỏo mà khụng viết văn”(1).

Xem thế đủ thấy cỏc cõy bỳt của giai đoạn này vừa làm bỏo, vừa viết văn, họ đó dốc sức cật lực vào hoạt động sỏng tạo. Nếu tớnh cỏc cõy bỳt nhƣ

thế từ những năm đầu thế kỷ đến quóng 1932 ta cú một bảng danh sỏch khỏ dài với những tờn tuổi nhƣ: Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh, Dƣơng Phƣợng Dực, Sở Bảo Doón Kế Thiện, Mai Đăng Đệ, Nguyễn Bỏ Trạc, Phạm Quỳnh, Phan Khụi... Cho đến giai đoạn 1932 - 1945 cựng với 7 thành viờn của nhúm Tự lực văn đoàn (cơ quan ngụn luận của họ là tờ “Phong hoỏ”, sau đổi thành “Ngày nay”), là những Nguyễn Cụng Hoan, Ngụ Tất Tố, Lờ Văn Trƣơng, Ngọc Giao, Thạch Lam, Vũ Bằng, Vũ Trọng Phụng, Lờ Tràng Kiều và rất nhiều gƣơng mặt khỏc. Cú thể núi rằng, đứng từ phớa nghề bỏo mà xột, tất cả đội ngũ đụng đảo cỏc cõy bỳt thời đú đó nhất loạt làm nờn một loại hỡnh nhà bỏo - nhà văn, trong đú Ngụ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Vũ Bằng ở giai đoạn 1932 - 1945 đƣợc xem là những đai diện tiờu biểu xuất sắc hơn cả.

Chỉ ra đặc điểm loại hỡnh nhà bỏo - nhà văn này trƣớc hết muốn núi đến vấn đề đội ngũ. Song khụng chỉ cú thế. Đặc điểm này chắc chắn đó chi phối trực tiếp đến nội dung cũng nhƣ hỡnh thức biểu đạt chỉ cỏc tỏc phẩm bỏo chớ mà chớnh họ là tỏc giả. Tất cả mặc nhiờn cho rằng một tờ bỏo hay phải cú trang văn chƣơng, một bài bỏo hay phải cú chất văn chƣơng, và một ngƣời làm bỏo giỏi cũng phải giỏi văn chƣơng. Tớnh chất văn chƣơng chi phối hoạt động bỏo chớ ở nhiều cấp độ, với nhiều mức độ khỏc nhau. Đõy là một hiện tƣợng cú ý nghĩa đặc thự của nền bỏo chớ Việt Nam, nú đó bao quỏt và chi phối toàn bộ nền bỏo chớ Việt Nam ngay từ những ngày đầu tiờn.

Do sống quỏ lõu trong một nền bỏo chớ mang nhiều tớnh chất văn chƣơng nhƣ thế, nờn cả ngƣời sỏng tỏc lẫn ngƣời quản lý và ngƣời tiếp nhận đều nhanh chúng hỡnh thành một thúi quen, một cung cỏch nhƣ vậy, và rất khú thay đổi. Đặc điểm này cũn kộo dài qua suốt thời kỳ bỏo chớ chống Phỏp, chống Mỹ cho đến tận những năm gần đõy. Cú thể thấy rằng, chỉ khoảng 5 năm trở lại đõy, do cuộc sống thực tiễn đũi hỏi, và do sự phỏt triển mạnh mẽ của nền bỏo chớ theo xu thế hiện đại, nền bỏo chớ của ta đang dần hỡnh thành

một khuynh hƣớng “chia tay với văn chƣơng” nghĩa là trở thành một loại hỡnh sỏng tạo chuyờn biệt - thụng tấn thuần khiết. Tuy đang là giai đoạn khởi đầu, nhƣng chắc chắn nú sẽ nhanh chúng lớn mạnh đủ để thoỏt ra khỏi từ trƣờng của văn chƣơng trở thành hoạt động chuyờn nghiệp và đặc thự. Ngay từ bõy giờ, một cõy bỳt văn chƣơng nào đú muốn chuyờn sống làm bỏo sẽ khụng dễ dàng nhƣ trƣớc nữa, mà phải đƣợc hoặc tự trang bị những tri thức tối thiểu của bỏo chớ hiện đại, do đú cỏch thức tỏc nghiệp cũng buộc phải hiện đại theo. Sở dĩ một số nhà bỏo và nhà văn kể trờn họ đó thành danh trờn cả hai lĩnh vực là do họ ý thức đƣợc rất rừ sự phõn biệt giữa cỏc loại năng lực; năng lực bỏo và năng lực văn. Bởi nếu khụng ý thức đƣợc sự phõn biệt cần thiết này thỡ sẽ cú khả năng xảy ra hiện tƣợng “lƣỡng thể” nghĩa là viết văn ra bỏo và viết bỏo ra văn. Vậy thỡ những thứ năng lực kia đƣợc hiểu nhƣ thế nào, và sự khỏc nhau giữa chỳng ra sao?

Trƣớc hết chỳng tụi xin đề cập đến năng lực bỏo. Cú thể núi một cỏch vắn tắt, năng lực bỏo là một phẩm chất lao động nghề nghiệp của những ngƣời làm bỏo đƣợc thể hiện ra bằng những khớa cạnh nhƣ: phải đặc biệt mẫn cảm, nhanh nhạy, kịp thời phỏt hiện đỳng và trỳng những hiện tƣợng mới, những vấn đề mới muụn mặt của đời sống xó hội; tiếp đú phải cú khả năng biểu đạt chỳng, thành tỏc phẩm bỏo chớ nhằm cung cấp thụng tin cho bạn đọc rộng rói. Thiết nghĩ rằng cả hai khớa cạnh trờn đều quan trọng nhƣ nhau, đều đũi hỏi 100% khụng nƣơng nhẹ một phớa nào. Ngƣời làm bỏo giỏi là ngƣời nhỡn đõu cũng thấy vấn đề cú thể bàn đƣợc, viết đƣợc. Cựng trƣớc một hiện tƣợng, một mảng hiện thực đời sống, nhà bỏo nhỡn ra những điều mà ngƣời khỏc khụng cú khả năng nhỡn ra hoặc đào sõu vào những gúc cạnh, những tầng vỉa mà trƣớc đú chƣa ai chạm tới. Cú ngƣời vớ cặp mắt nhà bỏo phải là cặp mắt của chim ƣng, nghĩa là phải thật tinh tƣờng, nhỡn xa, nhỡn rộng, nhỡn sõu vào đời sống. Năng lực này đặc biệt quan trọng. Để cú năng lực này, nhà

bỏo phải là ngƣời cú vốn sống dồi dào, vốn văn hoỏ sõu rộng, vốn tri thức và kinh nghiệm nghề nghiệp chuyờn sõu. Riờng về vốn văn hoỏ, để cú đƣợc nú thỡ phải học nhiều, biết rộng. Vớ dụ nhƣ một số nhà bỏo khi viết rất thớch vận dụng cỏc tri thức thuộc về văn chƣơng nhƣ điển tớch, điển cố, văn liệu, thi liệu... thỡ đú khụng nờn hiểu là năng lực văn chƣơng, mà chỉ là năng lực bỏo chớ - khả năng biến cỏc chất liệu văn chƣơng (một phƣơng diện của văn hoỏ) thành chất liệu cho tỏc phẩm bỏo chớ của mỡnh. Ngoài ra, để cú một năng lực bỏo nhƣ thế, hỡnh nhƣ cũng phải cú cỏi năng khiếu trời cho: nhanh tay, nhanh tai, nhanh mắt. ứng biến kịp thời, chớnh xỏc, khi cần sẵn sàng nhập cuộc.

Ở khớa cạnh thứ hai của năng lực bỏo, chỳng tụi muốn núi khả năng tạo lập văn bản bỏo chớ. Mà muốn tạo ra đƣợc một tỏc phẩm bỏo chớ cần phải cú năng lực viết, thực chất là vấn đề kỹ thuật viết nhƣ thế nào. Điều này liờn quan đến rất nhiều vấn đề, nhƣng chủ yếu tập trung vào ba vấn đề chớnh: Thể loại, kết cấu và ngụn ngữ tỏc phẩm mà tỏc giả lựa chọn và sử dụng. Khụng cú một tỏc phẩm nào lại khụng định hỡnh trong một thể loại nào đú – những thể loại vốn cú, và cả những thể loại mà một tỏc phẩm nào đú lần đầu tiờn tỡm đến và thể nghiệm. Kết cấu tỏc phẩm cũng lại hết sức quan trọng và linh hoạt tuỳ theo nội dung mà bài viết theo đuổi và do thể loại quy định. Đến lƣợt ngụn ngữ, đƣơng nhiờn ở cấp độ vĩ mụ, phải là ngụn ngữ bỏo chớ, song ở cấp độ vi mụ, ngụn ngữ mỗi tỏc phẩm cũn tuỳ thuộc vào thể loại mà tỏc phẩm lựa chọn (vớ dụ ngụn ngữ tỏc phẩm ký khỏc với ngụn ngữ tỏc phẩm chớnh luận, tin...). Để nắm bắt đƣợc những điều kể trờn, ngƣời viết bỏo phải cú tri thức chuyờn biệt của nghề làm bỏo (dự đƣợc đào tạo hoặc tự trang bị). Tụi cho rằng trong nghề viết núi chung, thỡ viết cỏi gỡ đó quan trọng, nhƣng viết nhƣ thế nào cũng quan trọng khụng kộm. Truyền thống lõu nay ở ta, kể cả trong lĩnh vực bỏo chớ và văn học, do quỏ chỳ trọng đến vế thứ nhất nờn nhiều khi coi nhẹ, thậm chớ xem thƣờng vế thứ hai.

Về năng lực văn, lõu nay khụng ớt ngƣời hễ cứ thấy trong cỏc tỏc phẩm bỏo chớ cú sử dụng cỏch núi hỡnh ảnh bằng những biện phỏp tu từ (nhõn hoỏ, vớ von, ẩn dụ, hoỏn dụ, ngoa dụ, tƣợng trƣng, chơi chữ, núi lỏi…) hoặc cú sử dụng cỏc tri thức thuộc về văn học (nhƣ đó núi ở trờn) thỡ cho rằng tỏc phẩm đó cú chất văn. Từ đú họ cho rằng tỏc phẩm bỏo chớ cú chất văn thỡ hay hơn tỏc phẩm khụng cú chất văn. Và cũng tựa nhƣ vậy ngƣời viết bỏo theo cỏch ấy gọi là những ngƣời cú năng lực văn chƣơng. Chỳng tụi khẳng định ngay rằng đú khụng phải là năng lực văn chƣơng, mà chẳng qua đú là năng lực ngụn từ, là vốn văn hoỏ văn học của ngƣời làm bỏo. Bởi vỡ năng lực văn chƣơng, theo đỳng nghĩa của nú là khả năng sỏng tạo tỏc phẩm văn học, nú đũi hỏi trƣớc hết là năng lực hƣ cấu. tƣởng tƣợng và sỏng tạo hết sức phong phỳ và sống động của ngƣời cầm bỳt. Năng lực này để làm gỡ? Nú nhằm để sỏng tạo ra một thế giới nghệ thuật bằng ngụn từ khỏc hẳn với thế giới hiện thực của đời sống thực tại, một thế giới riờng thấm đẫm cỏi nhỡn, cảm xỳc, ấn tƣợng chủ quan của tỏc giả. Trong khi đú, bỏo chớ khụng đƣợc phộp hƣ cấu, sỏng tạo ra một thế giới khỏc so với thế giới thực tại, mà phải phản ỏnh trung thành thực tại. Cho nờn, nếu hiện thực đời sống trong cỏc tỏc phẩm văn chƣơng khụng bao giờ đồng nhất với hiện thực đời sống thực tại thỡ ngƣợc lại, đối với cỏc tỏc phẩm bỏo chớ, hiện thực trong tỏc phẩm bao giờ cũng đồng nhất với đời sống thực tại. Đõy là điểm mấu chết hết sức quan trọng để dẫn đến một điểm tiếp theo thuộc về ngụn ngữ: Ngụn ngữ trong văn chƣơng vừa là phƣơng tiện nhằm nhận thức và miờu tả đời sống vừa là mục đớch của mỗi tỏc phẩm văn học. Trong khi đú, ngụn ngữ trong tỏc phẩm bỏo chớ chỉ là phƣơng tiện thuần tuý để phản ỏnh đời sống. Cú nờn ngụn ngữ văn chƣơng mới đa nghĩa, nhiều tầng nghĩa, cũn ngụn ngữ bỏo chớ chỉ đƣợc phộp một nghĩa xỏc định, cụ thể. Trong cỏc tỏc phẩm bỏo chớ, cỏc tỏc giả cũng tha hồ so sỏnh, vớ von, ẩn dụ, hoỏn dụ, ngoa dụ... nhƣng dứt khoỏt nội dung tỏc phẩm phải mang một thụng

tin xỏc thực, kiểm chứng dƣợc. Những thứ ngụn ngữ cú đƣợc nhờ phộp chuyển nghĩa kể trờn, đơn giản chỳng chỉ là vật liệu, là phƣơng tiện. Đối với văn chƣơng, cỏc biện phỏp chuyển nghĩa này chƣa hề núi đƣợc gỡ về năng lực văn chƣơng cả.

Trong bỏo chớ, cũng giống nhƣ vậy, và chỳng quỏ lắm chỉ đƣa đến bài bỏo cú “chất văn” nhƣ trờn kia đó núi, mà cỏi chất văn này cú khỉ chỉ thớch hợp với thể loại này mà lại khụng phự hợp hoặc cú hại với thể loại khỏc. Núi túm lại chỳng chỉ thể hiện cỏi năng lực ngụn từ mà hễ là ngƣời viết bỏo, viết văn đều cần đến cả.

Tiểu kết chƣơng 2

Cú thể núi, hiện tƣợng giao thoa giữa văn học và bỏo chớ nửa đầu thế kỷ XX thể hiện rất rừ nột. Chớnh bối cảnh lịch sử, văn húa và xó hội lỳc bấy giờ cộng với quỏ trỡnh xó hội húa chữ quốc ngữ và sự giao lƣu văn húa Phƣơng Tõy là những yếu tố căn bản giỳp xuất hiện hiện tƣợng trờn. Một thế hệ ngƣời cầm bỳt vừa làm bỏo, vừa viết văn đó ra đời. Họ đó dốc sức cật lực vào hoạt động sỏng tạo. Khụng ớt ngƣời trong số này đó thành danh trong cả hai lĩnh vực cả về văn học lẫn bỏo chớ. Và những đại diện xuất sắc hơn cả phải kể đến Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chớ Minh, Ngụ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Vũ Bằng và nhúm Tự lực văn đoàn.

CHƢƠNG 3

HIỆN TƢỢNG GIAO THOA GIỮA VĂN HỌC VÀ BÁO CHÍ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIấU BIỂU

3.1. Ngụ Tất Tố ( 1894- 1954)

3.1.1 Thõn thế và sự nghiệp của Ngụ Tất Tố.

Ngụ Tất Tố sinh năm 1894 ở làng Lộc Hà, tổng Hội Phụ, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh (nay là xó Mai Lõm, huyện Đụng Anh, Hà Nội) trong gia đỡnh nhà nho nghốo. Quờ hƣơng ụng là cỏi nụi của cỏc huyền thoại về dựng nƣớc và giữ nƣớc, nơi đó trở thành những giai thoại lịch sử từ bao đời nay.

Từ nhỏ, Ngụ Tất Tố theo học chữ Nho. Năm Nhõm Tý 1912, ụng bắt đầu dự thi. Đến năm Ất Móo 1915 ụng đỗ đầu kỳ sỏt hạch đệ nhất của Bắc Ninh, nờn đƣợc gọi là đầu xứ Tố.

Lớn lờn trong lỳc Nho học suy tàn, ụng đó sớm bỏ bỳt lụng, cầm bỳt sắt bƣớc vào nghề viết bỏo, viết văn nhƣ những cõy bỳt “Tõy học” đƣơng thời. Năm 1926, Ngụ Tất Tố ra Hà Nội làm bỏo rồi cựng với Tản Đà vào Sài Gũn. Sau gần ba năm ở Sài Gũn khụng thành cụng, Ngụ Tất Tố trở ra Hà Nội vẫn với hai bàn tay trắng.

Sau cỏch mạng thỏng Tỏm, tham gia Hội văn húa cứu quốc và trong khỏng chiến, đó lờn chiến khu Việt Bắc, tớch cực sỏng tỏc phục vụ khỏng chiến. Mất tại Yờn Thế. Năm 1996, đƣợc truy tặng Giải thƣởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật đợt I.

Sự nghiệp trƣớc tỏc của Ngụ Tất Tố khỏ phong phỳ. ễng nổi tiếng trờn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện tượng giao thoa giữa văn học và báo chí của thế kỷ XX qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu (Trang 32 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)