Nguồn lao động

Một phần của tài liệu Giaotrinh_ĐỊA LÝ KINH TẾ_20.8.2008_Khac pps (Trang 35)

2.2..4.1. Số lượng nguồn lao động:

Do tỷ suất gia tăng tự nhiờn của dõn số qua cỏc thời kỳ ở Việt Nam cao nờn nguồn lao động tăng lờn nhanh. Thời kỳ 1960 - 1975 tỷ lệ tăng nguồn lao động là 3,2 %, thời kỳ 1975 - 1980 (3,37%), thời kỳ 1980 - 1985 (3,36%), thời kỳ 1986 đến nay (3,55%).

Nguồn lao động tăng nhanh đó gõy nhiều khú khăn cho vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Điều đú đũi hỏi phải cú những giải phỏp nhằm sử dụng cú hiệu quả nguồn lao động nước ta hiện nay cũng như trong tương lai.

2.2.4.2. Chất lượng nguồn lao động:

Sự phỏt triển kinh tế xó hội của mỗi nước, của từng vựng phụ thuộc vào quy mụ dõn số hoạt động kinh tế, chất lượng, tớnh ổn định và sự thường xuyờn của việc làm. Đú là cơ sở cho việc hoạch định chiến lược phỏt triển và cỏc chớnh sỏch của mỗi quốc gia.

Dõn số hoạt động kinh tế (lực lượng lao động) ở Việt Nam, nữ chiếm 50% (tớnh trong cả nước) trong đú khu vực thành thị là 48,6%, khu vực nụng thụn là 50,37%. Dõn số hoạt động kinh tế nếu chia theo nhúm tuổi thỡ nhúm trung niờn ngày một tăng nhanh, nhúm lao động trẻ và cao tuổi ngày càng giảm.

Về trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động trong cả nước ngày càng được nõng cao. Tỷ lệ người chưa biết chữ, chưa tốt nghiệp cấp I giảm nhanh, số người tốt nghiệp cấp II, III tăng lờn liờn tục. Những chuyển biến tớch cực về trỡnh độ học vấn sẽ tạo nhiều thuận lợi cho việc đẩy mạnh cỏc hoạt động đào tạo nghề, giải quyết việc làm, tạo thờm việc làm mới cho lực lượng lao động.

Tuy nhiờn trỡnh độ học vấn cũn cú sự phõn hoỏ giữa nụng thụn và thành thị, giữa cỏc vựng.

Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động ở Việt Nam cũn thấp (số người cú trỡnh độ từ sơ cấp trở lờn tới tiến sĩ chiếm 13,11% trong lực lượng lao động). ở khu vực thành thị, quy mụ và tốc độ tăng số lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao hơn hẳn khu vực nụng thụn (chiếm 33,7% trong lực lượng lao động, cũn ở nụng thụn chỉ chiếm 8,06%).

Mặc dự chất lượng nguồn lao động của nước ta ngày càng được nõng cao, lực lượng lao động cú kỹ thuật ngày càng tăng song trước yờu cầu của cụng cuộc đổi mới kinh tế xó hội thỡ lực lượng lao động trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn cũn ớt và cũn yếu, nhiều ngành sản xuất chủ yếu lao động kỹ thuật cũn chiếm tỷ trọng thấp.

2.2.4.3. Phõn bố và sử dụng lao động:

a) Phõn bố và sử dụng nguồn lao động theo cỏc ngành kinh tế:

Năm 2001, số lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế là 36.701.800 người (năm 2000), thỡ 63,6% làm việc trong khu vực nụng lõm ngư nghiệp; 12,5% trong cụng nghiệp và xõy dựng; 24,1% trong cỏc ngành dịch vụ. Như vậy cụng cuộc đổi mới đang từng bước làm thay đổi việc sử dụng lao động xó hội, nhưng sự phõn cụng lao động theo ngành ở nước ta cũn chậm chuyển biến.

Việc sử dụng lao động phõn theo cỏc thành phần kinh tế đó cú chuyển biến rừ rệt. Việc đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu, cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất tạo ra cỏc điều kiện cần thiết cho sự hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển một nền kinh tế nhiều thành phần. Lao động trong thành phần kinh tế quốc doanh giảm, chuyển sang khu vực kinh tế tập thể và tư nhõn, cỏ thể. Sự chuyển dịch lao động giữa cỏc thành phần kinh tế diễn ra rừ nột trong cụng nghiệp và thương nghiệp. Trong nụng nghiệp, với “khoỏn 10”, giao quyền sử dụng đất lõu dài cho cỏc hộ nụng dõn, đấu thầu, khoỏn ruộng đất… đó xuất hiện cỏc nụng trại sản xuất nụng sản hàng hoỏ. Những chuyển biến đú đó cho phộp tạo ra sự phõn cụng lao động mới ở nụng thụn, tạo ra những thay đổi xó hội sõu sắc trong nụng thụn Việt Nam .

Từ sau năm 1954, nhất là từ sau ngày thống nhất đất nước, chỳng ta đó từng bước cải tạo sự phõn bố dõn cư và nguồn lao động khụng hợp lý giữa cỏc vựng trong nước bằng cỏch phỏt triển kinh tế xó hội ở những vựng ớt dõn, thiếu lao động song cũn nhiều tiềm năng (miền nỳi, trung du, cao nguyờn), tạo sức thu hỳt dõn cư và nguồn lao động từ cỏc vựng đụng dõn, ớt tiềm năng (cỏc tỉnh đồng bằng, cỏc thành phố đụng dõn). Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội chung ta đó thực hiện cỏc định hướng di chuyển dõn cư chủ yếu sau:

- Hướng di chuyển dõn cư từ đồng bằng lờn miền nỳi và cao nguyờn.

Nhiều khu cụng nghiệp mới, nhiều xớ nghiệp cụng nghiệp hiện đại, nhiều nụng trường, lõm trường và cỏc khu kinh tế mới được xõy dựng cựng với việc phỏt triển giao thụng vận tải, thương mại… ở miền nỳi trung du đó thu hỳt hàng triệu lao động từ cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, cỏc thành phố lờn Tõy Bắc, Việt Bắc đó làm cho mật độ dõn số ở nhiều tỉnh trung du, miền nỳi tăng rừ rệt.

- Hướng di chuyển dõn cư từ Đụng sang Tõy. Đõy là hướng phổ biến trờn phạm vi cả nước, ở cỏc tỉnh phớa Bắc luồng di chuyển này trựng với luồng chuyển dõn từ đồng bằng lờn miền nỳi. ở miền Nam từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phúng, luồng di chuyển này nhằm phỏt triển kinh tế Tõy Nguyờn và cỏc tỉnh miền Tõy Nam Bộ.

- Hướng di chuyển dõn cư từ Bắc vào Nam đó hỡnh thành từ lõu đời. Từ sau năm 1975, luồng di chuyển này đó được xỳc tiến mạnh hơn để khai thỏc cỏc nguồn lực và phỏt triển kinh tế cỏc tỉnh phớa Nam.

Ngoài ba hướng chủ yếu trờn cũn cú cỏc hướng di chuyển dõn khỏc:

+ Di chuyển dõn từ nụng thụn ra thành thị do phỏt triển của ngành cụng nghiệp và dịch vụ.

+ Di chuyển dõn cư từ vựng nỳi cao xuống vựng nỳi thấp do thực hiện phong trào định canh định cư đối với đồng bào cỏc tộc người thiểu số.

+ Di chuyển dõn cư từ nội địa ra vựng ven biển và hải đảo để khai thỏc cỏc tiềm năng của biển.

c) Phương hướng phõn bố dõn cư và sử dụng nguồn lao động:

Trong thời gian tới (năm 2010), việc phõn bố dõn cư và sử dụng nguồn lao động nhằm điều hoà sức lao động giữa cỏc vựng trong nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội ở Việt Nam . Di chuyển dõn cư nội vựng gắn liền với quỏ trỡnh phõn bổ lại lực lượng sản xuất trong cả nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cỏc vựng lónh thổ.

+ Xuất phỏt từ nhiệm vụ và tiềm năng của sản xuất nụng nghiệp cần sử dụng lao động theo hai hướng: Một là thõm canh trờn cơ sở đầu tư thờm lao động trờn một đơn vị diện tớch, hai là tăng vụ trờn những diện tớch cú thể tăng được đồng thời tận dụng tối đa diện tớch đất cú khả năng sản xuất nụng nghiệp để tạo thờm việc làm và phõn bố lại lao động và dõn cư.

+ Riờng ngành lõm nghiệp, lao động cũn chiếm tỷ trọng rất thấp vỡ vậy cần tăng cường, bổ sung lực lượng lao động cho lõm nghiệp (dự kiến lao động lõm nghiệp phải chiếm tới 15% lực lượng lao động xó hội). Tăng lực lượng lao động trong lõm nghiệp cú ý nghĩa to lớn để phỏt triển nghề rừng, định canh định cư cú hiệu quả đối với đồng bào cỏc tộc người thiểu số.

+ Phỏt triển toàn diện kinh tế biển nhằm khai thỏc cỏc tiềm năng to lớn của biển đồng thời gúp phần giải quyết việc làm cho số lượng lao động chưa cú việc làm hiện nay.

+ Lao động trong ngành cụng nghiệp dự kiến chiếm khoảng 17% lao động toàn xó hội. Việc tăng cường lực lượng lao động trong cụng nghiệp cú ý nghĩa quan trọng trong cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của đất nước. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, khối kinh tế dịch vụ cần được đầu tư lao động đỳng mức bởi lẽ đõy là ngành thu hỳt nhiều lao động, là ngành cú nhiều ưu thế và hoàn toàn cú điều kiện phỏt triển ở Việt Nam hiện nay cũng như sau này.

CHƯƠNG 3

TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH SẢN XUẤT CễNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Giaotrinh_ĐỊA LÝ KINH TẾ_20.8.2008_Khac pps (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w