Tuy nhiên, quy định như vậy là đã có sự mâu thuẫn với Luật Doanh nghiệp, vì Điều 154 Luật Doanh nghiệp chỉ

Một phần của tài liệu Luật thương mại phần 1 doc (Trang 29 - 33)

- Nếu điều lệ quy định không trái với pháp luật thì theo điều lệ, nếu

Tuy nhiên, quy định như vậy là đã có sự mâu thuẫn với Luật Doanh nghiệp, vì Điều 154 Luật Doanh nghiệp chỉ

Luật Doanh nghiệp, vì Điều 154 Luật Doanh nghiệp chỉ cho phép chuyển đổi qua lại giữa công ty TNHH và công ty cổ phần mà thôi, không có trường hợp chuyển đổi giữa doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH. Điều này cần Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp năm 2005 thì phù hợp hơn.

CÔNG TY TNHH NHIỀU THÀNH VIÊN

Quy định bất cập của pháp luật về cty TNHH:

Theo quy định tại Điều 13 của NĐ 139/CP, muốn trở thành GĐ (TGĐ) của cty CP, cty TNHH 2 TV trở lên thì cổ đông phải là cá nhân sở hữu ít nhất 5% số cổ phần phổ thông, hoặc người khác thì phải có trình độ chuyên môn hoặc kinh nghiệm thực tế trong QTKD hoặc trong ngành nghề KD chính của cty. Hơn nữa, Nghị định 139/CP lại cho phép trường hợp Điều lệ cty quy định tiêu chuẩn và điều kiện khác với tiêu chuẩn và điều kiện trên thì áp dụng tiêu chuẩn và điều kiện do Điều lệ cty quy định.

Thứ nhất, việc quy định chức danh GĐ (TGĐ) trong mô hình cty CP, cty TNHH 2 TV trở lên là cá nhân sở hữu ít nhất 5% số cổ phần phổ thông là mâu thuẫn với quy định tại Điều 57 Luật DN, quy định GĐ (TGĐ) của cty CP và cty TNHH phải sở hữu từ 10% vốn điều lệ của cty trở lên.

CÔNG TY TNHH NHIỀU THÀNH VIÊN

Quy định bất cập của pháp luật về cty TNHH:

Thứ hai, nếu không đủ điều kiện vốn tối thiểu để làm GĐ (TGĐ) thì Nghị định 139/CP - cũng như Luật DN (2005) - quy định người đó phải có trình độ chuyên môn hoặc kinh nghiệm thực tế trong QTKD hoặc trong ngành nghề kinh doanh chính của cty. Quy định này là không rõ ràng, vì hiểu như thế nào về kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanh? Người làm giám đốc phải có thâm niên quản lý bao lâu là được? Mặt khác, quy định cho phép Điều lệ cty có quyền quy định tiêu chuẩn và đều kiện làm GĐ (TGĐ) cty CP và cty TNHH khác so với quy định tại NĐ 139/CP đã vô hiệu hóa toàn bộ các tiêu chuẩn và điều kiện để làm GĐ (TGĐ) cty CP, công ty TNHH. Do đó, đưa ra quy định như Điều 13 của Nghị định 139/CP là không cần thiết.

CÔNG TY TNHH NHIỀU THÀNH VIÊN

Quy định bất cập của pháp luật về cty TNHH:

Theo luật DN 2005, Điều 60, khoản 2 quy định: “trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc tiếp nhận thêm thành viên phải được sự nhất trí của các thành viên”.

Ở đây có sự nhầm lẫn bởi vì việc tăng vốn điều lệ (Sửa đổi điều lệ công ty) thuộc thẩm quyền quyết định của hội đồng thành viên, mà theo điều 52 quy định việc thông qua quyết định của hội đồng thành viên không có trường hợp nào cần phải có sự nhất trí của các thành viên.

CÔNG TY TNHH NHIỀU THÀNH VIÊN

NHẬN XÉT CHUNG:

Tuy còn bất cập nhưng nhìn chung pháp luật về công ty TNHH 2 TV trở lên như hiện nay là khá đầy đủ và đảm bảo việc thực thi pháp luật trong việc thành lập, quản lý.

Nhiều phần trong luật DN 2005 và các nghị định hướng dẫn đều có giao quyền cho công ty bằng câu: “Ngoại trừ điều lệ có quy định khác” hoặc ”và các quy định khác trong điều lệ công ty”. Điều này giao quyền khá rộng cho các công ty nhưng trong một số trường hợp lại tự vô hiệu haó toàn bộ các quy định trong luật như đã phân tích ở trên.

Một phần của tài liệu Luật thương mại phần 1 doc (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(33 trang)