Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra
Kết quả bảng 4.12 cho thấy, hầu hết mức ý nghĩa Sig. của kiểm định t của các biến độc lập đều <0,05, chỉ có biến QT (quan tâm) có sig. kiểm định t là 0,172 >0,05, do
đó, cần thiết loại biến này ra khỏi mô hình hay nói cách khác biến QT không có tác động
đến biến phụ thuộc HV (hành vi) của mô hình. Những biến độc lập còn lại đều có mức ý nghĩa Sig. ≤0,05, do đó có thể kết luận rằng các biến nhận thức, chuẩn chủ quan, sự tin
tưởng và thái độ đều có tác động đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh. Từ đó, phương trình hồi quy ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của sinh viên học chương trình chất lượng cao tại BUH được viết như sau:
HV = 0,453*TĐ + 0,3*TT + 0.142*CQ + 0,092*NT (4.1) Không có giá trị VIF nào cao hơn 2, như vậy các biến độc lập không có sự tương Khi xét đến mối liên hệ của những biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc, ta xem xét xem đó là mối quan hệ cùng hay nghịch chiều giữa những sự tác động này. Cụ thể, tất cả các biến còn lại của mô hình gồm 4 biến là NT (nhận thức), CQ (chuẩn chủ quan), TT (tin tưởng) và TĐ (thái độ) đều có tác động cùng chiều với biến phụ thuộc
HV (hành vi) vì hệ số hồi quy của chúng đều dương (bảng 4.12).
4.5. Phân tích phương sai ANOVA
Có 4 thông tin cá nhân được đưa vào kiểm định là: giới tính, sinh viên, chuyên ngành và chi tiêu. Mục đích của kiểm định là để xem các yếu tố cá nhân có ảnh hưởng đến hành vi không, và nếu có ảnh hưởng thì sự khác biệt trong ảnh hưởng đó như thế nào. Kết quả phân tích ANOVA là căn cứ xác định sự khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê hay không. Dựa vào cơ sở lý thuyết ở chương 2, ta thực hiện các kiểm định và đưa ra kết quả kiểm định như sau:
Kiểm định sự khác biệt giữa hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh với giới tính khác Bảng 4.13. Kiểm định ANOVA HV với GT
1,448 0,23 1,563 0,200
Kiểm định Leneve Kiểm định ANOVA
F Sig. F Sig.
1,990 0,139 1,356 0,260
Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra
Kết quả của kiểm định Levene có mức ý nghĩa Sig. =0,748 (bảng 4.13) > 0,05 như vậy ta chấp nhận H0 ở mức ý nghĩa 5%. Không có sự khác nhau về phương sai của 2 tổng thể.
Kết quả phân tích One-Way ANOVA cho thấy, nhóm giới tính nam và nữ có mức ý nghĩa Sig = 0,471 (bảng 4.13) >0,05 nên ta có đủ căn cứ để có thể kết luận rằng không
có sự khác biệt giữa hai nhóm nam và nữ đối với hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh.
Kiểm định sự khác biệt giữa hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh với sinh viên có năm theo học khác nhau
Bảng 4.14. Kiểm định ANOVA HV với SV
Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra
Nhìn vào kiểm định Levene trên ta thấy mức ý nghĩa Sig.= 0,23 (bảng 4.14) >0,05
như vậy ta có thể nói phương sai tổng thể đồng nhất, kế tiếp xem xét kiểm định ANOVA
với mức ý nghĩa Sig.= 0,2 (bảng 4.14 ) >0,05 nên ta có đủ căn cứ để kết luận không có sự khác biệt giữa những người tiêu dùng là sinh viên năm bao nhiêu về hành vi tiêu dùng
sản phẩm xanh tức là dù người tiêu dùng là những sinh viên năm 1,năm 2, năm 3 hay năm 4 thì vẫn có thể nói hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của họ là như nhau.Bảng 4.15. Kiểm định ANOVA HV với CN
Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra
Kết quả của kiểm định Leneve có mức ý nghĩa Sig. =0,139 (bảng 4.15) > 0,05 nên ta có thể nói không có sự khác biệt về phương sai giữa những sinh viên thuộc chuyên
ngành khác nhau với hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh. Kế tiếp, kết quả phân tích One- Way ANOVA cho thấy mức ý nghĩa Sig. = 0,26 (bảng 4.15) >0,05 nên ta có thể kết luận rằng có không có sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên học chuyên ngành khác nhau đối
Kiểm định sự khác biệt giữa hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh với sinh viên có chi tiêu khác nhau
vậy có cơ sở để nói không có sự khác biệt về phương sai giữa những sinh có mức chi tiêu hàng tháng khác nhau với hành vi tiêu dùng xanh. Nhìn tiếp vào kết quả của kiểm định One-way ANOVA có mức ý nghĩa Sig. = 0,515 (bảng 4.16) >0,05 nên không có sự khác biệt giữa những người tiêu dùng là sinh viên có mức chi tiêu khác nhau với hành vi tiêu dùng những sản phẩm xanh.
4.6. Thảo luận
Kết quả tại bảng 4.12 ta được sau khi loại bỏ các nhân tố không ảnh hưởng, các nhân tố có ảnh hưởng được giữ lại gồm: (1) thái độ đối với môi trường, (2) sự tin tưởng của người dùng vào sản phẩm, (3) chuẩn chủ quan (ảnh hưởng xã hội) và (4) nhận thức về vấn đề môi trường. Trong đó, thái độ đối với môi trường là nhân tố có tác động mạnh
nhất đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh (với hệ số hồi quy chuẩn hóa β = 0,453), có tác động đến hành vi tiêu dùng xanh mạnh thứ hai là nhân tố sự tin tưởng của người dùng
với các sản phẩm xanh này (β=0,3), tiếp đó là nhân tố chuẩn chủ quan hay có tên gọi khác là ảnh hưởng xã hội (β=0,142) và cuối cùng là nhân tố nhận thức về các vấn đề môi
trường (β=0,092). Và đúng như giả thuyết ban đầu đặt ra, 4 nhân tố này đều có tác động cùng chiều với hành vi tiêu dùng xanh của sinh viên học chương trình chất lượng cao tại
thái độ của một người được thể hiện qua những cảm nhận, niềm tin và nhận định của họ về những vấn đề liên quan đến môi trường, khi có những thái độ tích cực, tốt với môi trường sẽ dẫn đến những hành động càng cụ thể để tạo ra những lợi ích thật sự để cải thiện môi trường và tiêu dùng những sản phẩm có nguồn gốc sạch, tốt, không tạo ra những tác hại cho môi trường là việc làm mà được nhiều người quan tâm đến nhất hiện nay. Do đó, tác động của thái độ càng lớn sẽ kích thích hành vi được thực hiện càng lớn.
Kết quả nghiên cứu này phù hợp với những thuyết TRA (Ajen & Fishbein, 1975) và TPB
(Ajzen, 1991) và những nghiên cứu khác về hành vi tiêu dùng xanh được đề cập cơ sở lý thuyết của bài. Vì vậy, nó được xem là một nhân tố dự báo tốt về việc nghiên cứu tiêu
dùng xanh.
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhân tố tác động đứng thứ hai với hành vi tiêu dàng xanh là sự tin tưởng của người dùng vào sản phẩm (β = 0,3) và hoàn toàn đúng
với giải thuyết đã được đề ra trước đó. Một khi người tiêu dùng tin tưởng về chất lượng sản phẩm sẽ được đảm bảo bởi những cơ quan chức trách, tin tưởng vào việc mọi người cùng sử dụng những sản phẩm xanh có chất lượng tốt sẽ cải thiện được sức khỏe, môi trường sống của họ. Hay nói cách khác hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng là giới trẻ sẽ được tạo ra ngày càng nhiều hơn khi họ tin tưởng vào sản phẩm. Kết quả trên phù hợp với các nghiên cứu trước đây (Berg, et al., 2005; Mansvelt & Robbins, 2011; Iravania, et al., 2012; Hồ Huy Tựu, et al., 2018). Do vậy, đây cũng là một nhân tố quan trọng cần được các nhà sản xuất sản phẩm, chính quyền và những nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn để tạo ra được những sản phẩm ngày càng được hoàn thiện hơn tạo được niềm tin cho người dùng.
tác động tích cực đến hành vi tiêu dùng xanh của một bộ phận sinh viên BUH. Ket quả trên phù hợp với lý thuyết TRA (Ajen & Fishbein, 1975) và lý thuyết TPB (Ajzen, 1991)
đã được nghiên cứu và chứng minh. Do đó, cần tích cực hơn nữa trong công tác tuyên truyền, thông tin đến người tiêu dùng nói chung để họ biết và hiểu được lợi ích của những
sản phẩm xanh này để tạo ra nhiều hơn tiêu dùng xanh trong tương lai.
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức về hành vi tiêu dùng xanh có tác động cùng chiều với hành vi tiêu dùng xanh của một bộ phận sinh viên BUH và điều này đúng
với giả thuyết được tác giả đưa ra trước đó. Để có được nhận thức tốt thì người tiêu dùng
phải có được những kiến thức, hiểu biết về vấn đề môi trường để có thể tự đưa ra được những đánh giá của bản thân về những hành vi tiêu dùng xanh có liên quan, như thế mới
xây dựng cho mình có một nhận thức tốt về những sản phẩm xanh hay biết cách kiểm soát những hành vi tiêu dùng xanh một cách hiệu quả nhất để tạo ra những hành động tốt nhất. Nhận thức này càng cao thì dẫn đến thực hiện hành vi càng cao. Kết quả trên phù hợp với lý thuyết TRA (Ajen & Fishbein, 1975) và lý thuyết TPB (Ajzen, 1991) đã được nghiên cứu và chứng minh.
Từ kết quả của những phân tích trên, ta thấy sự quan tâm đến vấn đề môi trường và chất lượng của sản phẩm không cho thấy có sự tác động đến hành vi tiêu dùng những
sản phẩm xanh của một bộ phận sinh viên học tại BUH. Một người tiêu dùng có sự quan
tâm về một sản phẩm có những lợi ích tích cực với môi trường nhưng khi xem xét về các
Qua kết quả phân tích ở chương 4, mô hình nghiên cứu ban đầu với 6 biến độc lập sau khi thực hiện hàng loạt các bước như: kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy. Ta thu được kết quả từ 6 biến còn 4 biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh gồm: thái độ đối với môi trường, sự tin tưởng của người dùng vào sản phẩm xanh, chuẩn chủ quan, nhận thức hành vi bảo vệ môi trường. Tuy mức độ tác động của các nhân tố là khác nhau nhưng nhìn chung các nhân tố này vẫn có tác động cùng chiều với hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của sinh viên học chương trình chất lượng cao tại BUH.
Tiếp theo ở chương cuối tác giả sẽ đề cập đến những kết quả mà nghiên cứu đã đạt được từ đó đưa ra hàm ý quản trị và các mặt hạn chế mà nghiên cứu gặp phải.
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ5.1. Ket luận 5.1. Ket luận
Đề tài nghiên cứu được thực hiện cơ bản được dựa trên những nội dung cơ bản của lý thuyết về hành vi và các mô hình nghiên cứu của nó đã được kiểm chứng qua những nghiên cứu đi trước có đề tài liên quan đến hành vi của con người như: Mô hình thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) (Ajen & Fishbein, 1975), mô hình thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behavior - TBP) (Ajzen, 1991). Trên cơ sở của các lý thuyết này và kết quả của những bài nghiên cứu trước đó về những
ý định, hành vi về tiêu dùng xanh được tác giả tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp để xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất cho đề tài “các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của sinh viên thuộc hệ đào tạo chất lượng cao tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh” đưa ra được 6 yếu tố giả định các tác động đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh lần lượt là: nhận thức về vấn đề môi trường, chuẩn chủ quan, sự tin tưởng của người dùng vào sản phẩm xanh, sự quan tâm đến môi trường, thái độ đối với môi trường và chất lượng sản phẩm xanh.
Thông qua việc áp dụng hai phương pháp nghiên cứu thông dụng: Với nghiên cứu
định tính tác giả đã đưa ra được 7 nhân tố cùng với 30 biến quan sát và mỗi nhân tố này đều có ít nhất 4 biến quan sát được thực hiện trên thang đo Likert bậc 5 qua việc tìm hiểu, tổng hợp, điều chỉnh từ những nguồn tài liệu đáng tin cậy từ các chuyên gia và sự góp ý từ người hướng dẫn của tác giả. Với nghiên cứu định lượng được tiến hành bằng cách thu thập thông tin từ việc khảo sát 220 sinh viên đang theo học chương trình chất lượng cao tại BUH có hiểu biết hoặc đã từng mua, sử dụng những sản phẩm xanh và có 205 câu trả lời được lấy thông tin để làm cơ sở thực hiện kiểm đinh, phân tích hồi quy để đưa ra được kết quả của bài nghiên cứu.
Qua sự hỗ trợ của các công cụ phân tích trong phần mềm SPSS 22.0 để đưa ra được kết quả nghiên cứu là có 4 trên 6 biến độc lập tác động biến phụ thuộc (hành vi
dùng sản phẩm xanh là thái độ đối với vấn đề môi trường, kế tiếp là sự tin tưởng của người tiêu dùng vào sản phẩm xanh, thứ ba là chuẩn chủ quan và yếu tố nhận thức về hành vi bảo vệ môi trường có tác động yếu nhất. Đồng thời đó qua kết quả của phân tích
phương sai, giá trị trung bình giữa nhân tố bị tác động và các yếu tố định tính, kết quả cho thấy không có sự khác biệt về giới tính, sinh viên, chuyên ngành hay mức chi tiêu hàng tháng của nhóm sinh viên này khi tiêu dùng những sản phẩm thân thiện với môi trường.
Từ kết quả điều tra trên và sự trải nghiệm của tác giả trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu, một số giải pháp chung được đưa ra mà theo tác giả nó có thể giúp nâng
cao việc sử dụng các sản phẩm xanh của sinh viên thuộc hệ chất lượng cao của Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, mở rộng hơn nữa là sinh viên của thành phố nói chung: nâng cao chất lượng sản phẩm xanh, đề ra những chính sách giá phù hợp
với chất lượng và lợi ích của sản phẩm, nâng cao nhận thức của người dùng và lợi ích thực sự khi sử dụng sản phẩm xanh,...
5.2. Hàm ý quản trị
Nhân tố thái độ đối với môi trường có tác động cùng chiều và đáng kể nhất (β=0,453) đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh. Chủ động tham gia vào những chương trình “xanh” phù hợp với từng bản thân như sinh viên, người đi làm, người nội trợ,.. .và luôn tích cực trong việc hỗ trợ nghiên cứu tạo ra những sản phẩm xanh mới, tại những chương trình mới này nội dung luôn lồng ghép giữa sự thoải mái, thích thú nhưng vẫn nhận được những thông tin của sản phẩm xanh khi tham gia. Từ đó, nâng cao mức độ hài lòng của người tiêu dùng nhằm tăng khả năng mua, sử dụng, quay lại với những sản phẩm mới khác và tham gia vào những chương trình bảo vệ môi trường
cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng góp phần giảm lượng khí thải từ các phương tiện giao thông này, chủ động loại bỏ những sản phẩm túi nhựa, nylon, chất khó phân hủy,... thay vào đó là những sản phẩm tái sử dụng nhiều lần, sản phẩm có thành phần cấu tạo tốt với môi trường không sinh ra nhiều độc hại cho môi trường.
Sự tin tưởng của người tiêu dùng vào sản phẩm xanh là nhân tố có tác động đáng kể tiếp theo (β=0,3) sau thái độ đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh. Sự tin tưởng hay niềm tin của người dùng vào chất lượng của sản phẩm là động cơ thúc đẩy việc tiêu dùng. Do đó, với các doanh nghiệp đã nhận được sự tin tưởng của người tiêu dùng cần phải chú trọng nhiều hơn nữa vào việc đầu tư nghiên cứu và phát triển công nghệ vào việc sản xuất sản phẩm xanh, đa dạng hóa các sản phẩm nhưng phải luôn đảm bảo về mặt chất lượng phù hợp với yêu cầu của người dùng. Từ đó, có thể xây dựng hình ảnh uy tín, cam kết trong các hoạt động sản xuất xanh và chất lượng sản phẩm xanh. Chú trọng vào công tác đào tạo các nhân viên của doanh nghiệp có thái độ tốt với tiêu dùng xanh để tạo được sự tin tưởng với khách hàng qua những hành vi tiêu dùng của họ góp