Thi sĩ Hàn Mặc Tử đã từng nói " Ngƣời thơ phong vận nhƣ thơ ấy", có nghĩa là cái chất của thơ nói lên cái tạng của ngƣời. Nguyễn Đức Mậu là con ngƣời mộc mạc, đôn hậu và giản dị. Tất cả những điều đó đƣợc hội tụ, thể hiện rõ nét trong thơ ông. Nguyễn Đức Mậu chƣa hẳn thật sự đƣợc đánh giá là một nhà thơ lớn nhƣng cũng là một gƣơng mặt thơ quen thuộc, tiêu biểu cho thơ ca một thời. Cùng các nhà thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ: Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Phạm Tiến Duật… Ông đã góp phần thực hiện sứ mệnh quan trọng của thơ ca, góp phần cổ vũ cho cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi.
Chúng ta có thể khẳng định rằng: Trong sự nghiệp sáng tác cuả mình, Nguyễn Đức Mậu đã rất thành công khi viết về đề tài ngƣời lính, về chiến trƣờng với cuộc sống chiến đấu. Ông là ngƣời lính làm thơ chứ không phải nhà thơ viết về ngƣời lính.. Dù là những dòng thơ khắc họa thực tại hay hoài niệm chiến tranh đều đƣợc Nguyễn Đức Mậu xây dựng trên nền tảng của những xúc cảm mộc mạc, chân thành và thấm đẫm trong bầu không khí hào hùng, đậm chất sử thi của Trƣờng Sơn ngày ấy.
Thơ Nguyễn Đức Mậu sâu lắng, giàu hình ảnh. Ông luôn biết cách sáng tạo và nâng tầm những hình ảnh, dấu ấn trong cuộc sống thành những biểu tƣợng giàu ý nghĩa. Giọng điệu thơ thủ thỉ tâm tình, ngọt ngào và cứ thế từ từ chạm vào tầng sâu nhất của trái tim độc giả.
Cùng với thời gian, có nhiều giá trị của cuộc sống sẽ đƣợc định giá lại. Có những thứ sẽ tiếp tục đƣợc đem vào tƣơng lai nhƣng cũng có những giá trị sẽ vĩnh viễn chỉ ở lại trong quá khứ. Nghệ thuật thơ ca cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Chúng ta có thể thấy, phần tinh túy nhất của thơ Nguyễn Đức Mậu đã đến đƣợc với thế giới tâm hồn bạn đọc và trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ. Những bài thơ tiêu biểu của ông: Nấm mộ và cây trầm, Nằm hầm,
Trƣờng ca sƣ đoàn, Cánh rừng nhiều đom đóm bay… có thể đƣợc xem nhƣ những
Nói tóm lại, qua quá trình khảo sát thế giới nghệ thuật trong thơ Nguyễn Đức Mậu, chúng ta nhận thấy sự đóng góp của ông vô cùng quan trọng với nền văn học nƣớc nhà. Ông góp phần tạo dựng một lối viết mộc mạc, giản dị mà sâu lắng về cuộc sống tron chiến tranh và cả trong hòa bình. Trong đó, những sáng tác về đề tài chiến tranh mang giá trị hơn cả. Tôi muốn mƣợn lời của nhà thơ Phạm Tiến Duật để kết thúc cho luận văn của mình: Ở bất cứ thời kì nào và bất kì ở đâu, văn học viết
về chiến tranh luôn dựng đứng một khối sáng in đậm vào trí nhớ của ngƣời đƣơng thời và hậu thế [9;60]. Sẽ còn rất nhiều điều thú vị trong sáng tạo nghệ thuật của
nhà thơ mà tác giả của luận văn này chƣa tìm hiểu hết đƣợc. Nhƣng nhƣ một độc giả trung thành của nhà thơ, tôi tin tƣởng rằng thơ Nguyễn Đức Mậu sẽ tiếp tục cuộc hành trình cùng bạn đọc đến tƣơng lai…
DANH MỤC THAM KHẢO:
1. Lại Nguyên Ân, (1962) Mấy suy nghĩ về thể loại trƣờng ca, tạp chí Văn học Số 12/1985
2. Nhiều tác giả, (1967) Thanh niên trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nƣớc 3. Nhiều tác giả ( 1970) Đƣờng đỏ Trƣờng Sơn, NXB Văn học.
4. Nhiều tác giả, (1970) Thơ giải thƣởng báo văn nghê 1969-1970, NXB Thanh Niên.
5. Nguyễn Đức Mậu, (1971) Thơ ngƣời ra trận, NXB Quân đội nhân dân.
6. Vũ Quần Phƣơng (1973) Đọc thơ của mấy cây bút trẻ Quân đội mới xuất hiện gần đây, tạp chí Văn học, số 4/1973.
7. Nguyễn Đức Mậu, (1973) Cây xanh đất lửa, NXB Văn học.
8. Nhiều tác giả, (1974) Bài thơ báng súng, NXB Quân đôi nhân dân. 9. Nguyễn Đức Mậu, (1976) Áo trận, NXB Quân đội nhân dân. 10. Nguyễn Đức Mậu, (1976) Mƣa trong rừng cháy, NXB Giải phóng. 11. Lại Nguyên Ân(1978) 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học. 12. M.Arnauđôp,(1978) Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn học.
13. Vũ Quần Phƣơng, (1981) Đọc Trƣờng ca Sƣ đoàn, tạp chí Văn nghệ, số 6/1981.
14. Nguyễn Đức Mậu, (1980) Trƣờng ca sƣ đoàn, NXB Quân đội nhân dân. 15. Nguyễn Đức Mậu, (1982) Ngƣời đi tìm chân trời, NXB Kim Đồng.
16. Nhiều tác giả, (1983) Tƣ liệu thơ hiện đại Việt Nam 1955-1975, NXB Hội nhà văn.
17. Nguyễn Đức Mậu, (1984) Con đƣờng rừng không quên, NXB Quân đội nhân dân.
18. Nhiều tác giả(1984)Thơ ca chống Mỹ của nƣớc, NXB Giáo dục. 19. Nhiều tác giả, (1984) Tuyển tập thơ chống Mỹ, NXB hội nhà văn. 20. Nguyễn Đức Mậu, (1984) Khi bé Hoa ra đời, NXB Kim Đồng 21. Nguyễn Đức Mậu, (1984) Ở phía rừng Lào, NXB Kim Đồng.
22. Nhiều tác giả, (1985) Thơ Việt Nam 1945-1985, NXB Văn học.
23. Hoàng Trung Thông,(1986) Cảm hứng và cảm xúc trong thơ, tạp chí Văn học , số 3/1986.
24. Nguyễn Đức Mậu, (1987) Hoa đỏ nguồn sông, NXB Tác phẩm mới 25.
26. Võ Văn Thực (1987) "Từ hạ vào thu" tới "Hoa đỏ nguồn sông", Tạp chí Tác phẩm mới, số 6/1987.
27. Bảo Ninh, (1992) Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học.
28. Nhiều tác giả,(1992) Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục. 29. Nguyễn Đức Mậu, (1992) Từ hạ vào thu, NXB Quân đội nhân dân.
30. Hồng Diệu, (1994) Thơ một thời không quên, tạp chí Văn học Quân đội, Số 6/1994.
31. Phạm Tiến Duật, (1994) Tuyển tập thơ một chặng đƣờng, NXB Quân đội nhân dân
32. Phạm Tiến Duật, Nửa thế kỉ thơ Việt Nam (1945-1975)- sự bừng tỉnh của cảm hứng dân tộc, Tạp chí diễn đàn văn nghệ, Số 45/ 1995.
33. Nhiều tác giả, (1995) Chiến trƣờng sống và viết, NXB Hội nhà văn,1995. 34. Nguyễn Bá Thành (1996) Tƣ duy thơ và tƣ duy thơ Việt Nam hiện đại, NXB Văn học.
35. Hữu Đạt, (1996) Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục.
36. Nhiều tác giả, (1996) 50 năm nền văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, NXB Giáo Dục.
37. Phạm Tiến Duật, (1996) Vừa làm vừa nghĩ, NXBGD.
38. Vũ Anh Tuấn( 1997) Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945-1995, NXB. KHXH. 39. Hà Minh Đức (1997) Lý luận văn học, NXB Văn học.
40. Phạm Tiến Duật, (1997) Tiếng bom và tiếng chuông chùa, NXB Hội nhà văn. 41. Hữu Đạt, (1998) Phong cách học với việc dạy văn và lý luận phê bình văn học, NXB Hà Nội.
43. Hà Minh Đức (1998) Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, NXB Giải Phóng
44. Lê Lƣu Oanh, (1998) Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, NXB Giáo dục 45. Nguyễn Đức Mậu, (1998), Bão và sau bão, NXB Quân đội nhân dân. 46. Phạm Hữu Đại, (1999) Trƣờng Sơn ngày ấy, NXB Thanh niên.
47. Nguyễn Đức Mậu, (1998) Cánh rừng nhiều đom đóm bay, NXB Quân đội nhân dân
48. Phạm Quốc Ca, (1999) Thơ trữ tình công dân trong nền thơ Việt Nam đổi mới, tạp chí Văn học Quân đội, Số 3/1999.
49. Nhiều tác giả, (1999) Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, NXB Giáo dục
50. Hữu Đạt, (1999) Nhân đọc Nguyễn Đức Mậu nghĩ về "cũ" và "mới" trong thơ 51. Mã Giang Lân , (2000) Chữ và nghĩa trong thơ, Tạp chí Văn học số 4/2000. 52. Phong Lê, Vũ văn Sỹ, Bích Thu , Lƣu Khánh Thơ, (2002), Thơ Việt Nam hiện đại, NXB Lao Động.
53. Phạm Tiến Duật, (2001) Thơ với tuổi thơ, NXB Kim Đồng.
54. Phạm Tiến Duật, (2002) Đƣờng dài và những đốm lửa, NXB Hội nhà văn 55. Trần Đăng Suyền, (2002) Mấy ghi nhận về thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ: Nhà văn, Hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo, Tạp chí Văn học, số 6/1979. 56. Phan Cự Đệ (2004) Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Giáo dục.
57. Nguyễn Đức Mậu, (2003) Thơ với tuổi thơ , NXB Kim Đồng.
58. Nguyễn Đức Mậu, (2004) Bầy chim lá màu vàng, NXB Quân đội nhân dân. 59. Nguyễn Văn Dân, (2004) Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB. KHXH.
60. Tôn Phƣơng Lan, (2005) Văn chƣơng và cảm nhận, NXB KHXH.
61. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn ( 1975) Văn học Việt Nam- (2006) Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo Dục.