Thống quản lý an toàn vệ sinh lao động của xã Yên Ninh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động cho các làng nghề, nghiên cứu trường hợp làng nghề gỗ la xuyên, ý yên, nam định (Trang 61 - 66)

STT Thành phần Vai trò Thang điểm 1- Rất k m 2- Kém 3- Trung bình 4- Khá 5- Tốt 1 Chủ tịch UBND xã/Bí thƣ Đảng Uỷ xã

Nắm tình hình qua báo cáo từ cấp dƣới và chỉ đạo chung

3

2 Phó Chủ tịch UBND xã

Chỉ đạo trực tiếp, thực hiện các văn bản, báo cáo

2

3 Cán bộ LĐTBX Cán bộ phụ trách chính, nhận chỉ đạo từ Phó Chủ tịch UBND xã, thực hiện báo cáo thống kê tình hình TNLĐ hàng năm

2

4 iệp hội doanh nghiệp/ iệp hội làng nghề

Thực hiện nhiệm vụ do Phó Chủ tịch UBND xã giao ho c đƣợc thông báo qua Cán bộ LĐTBX . Quản lý các hộ gia đình thành viên

2

5 Trƣởng thôn Thực hiện nhiệm vụ do Phó Chủ tịch UBND xã giao ho c đƣợc thông báo qua Cán bộ LĐTBX

2

6 Các ban, ngành, đoàn thể

Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền đến thành viên, phối hợp thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao

2

Nguồn: Cục An to n lao động và tác giả thực hi n

* Công tác khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về ATVSLĐ, công tác khai báo, thống kê, điều tra sự cố gây mất an toàn lao động, bệnh nghề nghiệp đƣợc quy định tại điều 34 và điều 36 chƣơng của bộ Luật ATVSLĐ, cụ thể:

iều 34. Khai báo tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động

d Khi xảy ra tai nạn lao động làm chết ngƣời ho c bị thƣơng n ng đối với ngƣời lao động làm việc không theo hợp đồng lao động thì gia đình nạn nhân ho c ngƣời phát hiện có trách nhiệm khai báo ngay với Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn sau đây gọi chung là cấp xã nơi xảy ra tai nạn lao động để kịp thời có biện pháp xử lý.

rường hợp xảy ra tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động làm bị thương n ng từ hai người lao động trở lên thì Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm báo cáo ngay với cơ quan Công an cấp huyện và cơ quan quản l nhà nước về lao động cấp tỉnh nơi xảy ra tai nạn đ kịp thời có biện pháp xử l .

Trƣờng hợp xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến ngƣời lao động làm việc không theo hợp đồng lao động thì ngƣời phát hiện có trách nhiệm kịp thời khai báo với Ủy ban nhân dân cấp xã tại nơi xảy ra sự cố kỹ thuật và việc báo cáo thực hiện theo quy định tại Điều 19 và Điều 36 của Luật này.

iều 36. Thống kê, báo cáo tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng

…….

2. Định kỳ 06 th ng, hằng năm, Ủy ban nhân dân cấp xã thống kê, b o c o tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an to n, v sinh lao động nghiêm trọng liên quan đến ng ời lao động l m vi c không theo h p đồng lao động quy định tại điểm d khoản 1 Điều 34 của Luật n y với Ủy ban nhân dân cấp huy n để t ng h p, b o c o c quan quản lý nh n ớc về lao động cấp tỉnh.

Tới thời điểm khảo sát, UBND xã đã làm đầy đủ báo cáo thống kê tình hình TNLĐ, BNN theo quy định. Tuy nhiên, do hạn chế trong kiến thức và thiếu nguồn lực triển khai nên công tác báo cáo, thống kê chỉ mang tính hành

chính, chƣa có đƣợc số liệu điều tra thống kế, chƣa chính xác với tình hình thực tế trên địa bàn. Đối với nghề gỗ mỹ nghệ tại xã hiện nay thƣờng xuyên có xảy ra TNLĐ nhẹ nhƣ sứt chân, tay, bị bầm tím, nghỉ làm 1-2 ngày nhƣng các cơ sở không có khai báo và các thông cũng không báo cáo nên xã cũng không nắm đƣợc con số thống kê, tình hình TNLĐ, BNN cũng chỉ chủ yếu thu thập từ Trạm Y tế xã.

Theo cán bộ y tế xã cho biết, năm 2014 trên địa bàn xã đã xảy ra 01 vụ tai nạn lao động chết ngƣời do xe nâng rơi gỗ gây tai nạn, trong 04 năm trở lại đây không có tai nạn nghiêm trọng chết ngƣời, nhƣng vẫn có 04 vụ tai nạn mất ngón tay, chân vào năm 2016, 2017, còn vụ tai nạn nhẹ nhƣ đứt tay, chân, phải khâu, nghỉ làm một vài ngày vẫn có thì hầu nhƣ tháng nào cũng có nhƣng không đƣợc thống kê, báo cáo.

Tại xã đã có một số trƣờng hợp mắc bệnh ung thƣ, các bệnh về đƣờng hô hấp, bệnh viêm da, bệnh về mắt, về tai... Tuy nhiên, tới thời điểm hiện tại cũng chƣa có cơ sở, doanh nghiệp nào thực hiện khám bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động nên cũng chƣa có số thống kê chính xác về BNN tại cơ sở, doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn.

* Công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện

Công tác thông tin, tuyên truyền của xã chủ yếu thực hiện qua hệ thống loa phát thanh trên 09 thôn, đài truyền thanh xã có cơ sở trang thiết bị hiện đại, tổ chức tuyên truyền, phát thanh hàng ngày. Tuy nhiên, tới thời điểm khảo sát vẫn chƣa có chuyên đề nào gắn với nội dung về ATVSLĐ.

Trong quá trình khảo sát, đánh giá, tham vấn lãnh đạo chính quyền địa phƣơng cho thấy, cán bộ làm công tác quản lý Nhà nƣớc phụ trách mảng văn hóa, lao động xã chỉ nắm đƣợc một số văn bản và chƣơng trình chung, việc nắm vững các văn bản, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chính sách về công tác quản lý ATVSLĐ còn hạn chế. Điều này dẫn đến việc tham mƣu cho lãnh đạo địa phƣơng trong công tác quản lý về ATVSLĐ, hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, kỹ năng và sự tuân thủ pháp luật

về ATVSLĐ trên địa còn chƣa kịp thời và hiệu quả thấp, dù địa phƣơng có thực hiện chƣơng trình chung về tháng hành động ATVSLĐ nhƣng xã cũng không thực hiện treo băng rôn, áp phích tuyên truyền về ATVSLĐ theo yêu cầu chung.

Về công tác thông tin, tuyền truyền của các ban, ngành đoàn thể và iệp hội làng nghề cũng chƣa có hoạt động nào. Qua kết quả phỏng vấn phiếu cán bộ và tham khảo ý kiến trong của các tổ chức tại hội thảo, tập huấn, 100% cán bộ đƣợc hỏi chƣa hiểu đúng khái niệm về TNLĐ và không chính xác các nội dung về ATVSLĐ, 100% chƣa đƣợc tham gia các lớp tập huấn về nội dung ATVSLĐ, các cán bộ liên quan thiếu năng lực, thiếu tài liệu chuyên môn để làm công tác thông tin, tuyên truyền. M c dù trong những năm qua, sau khi Luật ATVSLĐ đƣợc ban hành, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác quản lý ATVSLĐ đã khá đầy đủ và ngày càng hoàn chỉnh, tuy nhiên hoạt động phổ biến, cập nhật và hƣớng dẫn thực thi tại cơ sở còn chƣa đƣợc kịp thời và k m hiệu quả. Đ c biệt đối với chính quyền địa phƣơng cấp xã/phƣờng/thị trấn nơi có làng nghề có nhiều yếu tố nguy hiểm, nguy cơ rủi ro mất ATVSLĐ nhƣ xã Yên Ninh.

Các doanh nghiệp, cơ sở chƣa đƣợc tham gia khoá tập huấn, đào tạo chính thức nào về ATVSLĐ, một số doanh nghiệp mới chỉ đƣợc tham gia tập huấn phòng cháy, chữa cháy, quản lý ô nhi m môi trƣờng, nhƣng tỷ lệ này cũng rất hạn chế. Do vậy, công tác tuyên truyền, huấn luyện, quản lý ATVSLĐ gần nhƣ bị bỏ ngỏ bởi thiếu nhân lực, nguồn lực và hƣớng dẫn để triển khai.

* Công tác thanh tra, kiểm tra

Công tác thanh tra ATVSLĐ theo quy định của Luật ATVSLĐ là hoạt động thanh tra chuyên ngành thuộc cơ quan quản lý nhà nƣớc về lao động cấp trung ƣơng và cấp tỉnh. M t khác, do không có chế tài xử phạt và không có hƣớng dẫn cụ thể trong việc kiểm tra, xử lý các hành vi phạm pháp luật về ATVSLĐ tại địa phƣơng nên chính quyền xã chƣa xây dựng kế hoạch cũng

nhƣ tổ chức hoạt động kiểm tra, thanh tra bất k một cơ sở sản xuất đồ gỗ nào trên địa bàn tới thời điểm khảo sát.

Công tác quản lý ATVSLĐ các cấp đối với khu vực làng nghề chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, gần nhƣ đang bị bỏ ngỏ, địa phƣơng n m trong khu quy hoạch cụm công nghiệp chung của huyện nhƣng chƣa có kiểm tra, thanh tra các cơ sở sản xuất về việc tuân thủ luật pháp về lĩnh vực ATVSLĐ, kể các các cơ cở có hành vi vi phạm pháp luật vê ATVSLĐ, địa phƣơng chƣa thực hiện bất k hoạt động thanh kiểm tra nào về việc tuân thủ luật pháp về lĩnh vực ATVSLĐ, trong khi thực tế đã có nhiều cơ sở sản xuất sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ng t về an toàn.

Kết quả khảo s t, đ nh gi c c doanh nghi p/c sở

* ánh giá tình hình chung và kết quả lựa chọn DN/CSSX

ầu hết các hộ gia đình/cơ sở sản xuất, chế tác đồ gỗ mỹ nghệ tại làng gỗ La Xuyên nói riêng và trên toàn bộ 09 thôn của xã Yên Ninh đều không có khu sản xuất riêng rẽ, xƣởng sản xuất n m ngay trong khuân viên sinh hoạt của hộ. Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh ở hình thức nhỏ, siêu nhỏ, số lao động bình quân khoảng 10 lao động, lao động thƣờng xuyên dao động từ 2 đến 45 lao động, cả xã có 5/23 DN tham gia sản xuất và cung ứng NVL và khoảng gần 2000 sản xuất, NLĐ tham gia làm nghề mộc mỹ nghệ chủ yếu đều là lao động tự do, không có ĐLĐ, không tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, không đƣợc tập huấn các kiến thức cơ bản về ATVSLĐ, huấn luyện về kiến thức, kỹ năng vận hành các máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ng t về an toàn. NLĐ còn mang tâm lý chủ quan, ỷ lại vào thói quen, kỹ năng làm việc truyền tay mà chƣa chú trọng sử dụng phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, ngay cả thiết bị bảo hộ lao động cá nhân cũng chỉ sử dụng rất hạn chế tại cơ sở trong quá trình sản xuất. Việc lựa chọn DN/CSSXKD cần đảm bảo các tính đại diện và phản ánh cơ bản đƣợc đ c điểm, đ c thù sản xuất của làng nghề.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động cho các làng nghề, nghiên cứu trường hợp làng nghề gỗ la xuyên, ý yên, nam định (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)