Tỏc động của Phật giỏo đến việc củng cố liờn kết làng xó vựng ven đụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phật giáo với việc củng cố liên kết cộng đồng làng xã việt nam hiện nay (Trang 62 - 83)

a. Vị trớ của Phật giỏo trong đời sống văn hoỏ vựng ven đụ

- Chựa chiền và đỡnh làng:

Ở nhiều làng quờ, đặc biệt là cỏc làng ven đụ, ngụi đỡnh đang mất đi sức mạnh liờn kết làng xó. Chức năng hành chớnh của ngụi đỡnh khụng cũn nữa,

chức năng văn hoỏ và tớn ngưỡng cũng cũn nhưng mờ nhạt do những khỏc biệt trong tập quỏn tớn ngưỡng dõn gian của dõn cư trong làng ven đụ.

Điều tra xó hội học của TS. Phạm Văn Giỏ tại 2 làng Quỏn Tỡnh (phường

Giang Biờn) và Lỗ Khờ (xó Liờn Hà, Đụng Anh) về việc đúng gúp xõy đỡnh chựa cho biết: Ở Lỗ Khờ, số người tham gia đúng gúp xõy dựng đỡnh nhiều hơn chựa (96% và 94%); ở Quỏn Tỡnh thỡ số người đúng gúp cho chựa nhiều hơn đỡnh (100% và 96%). [8, tr.56] Một điều tra xó hội học khỏc về việc đi lễ đỡnh chựa cho kết quả: Ở Quỏn Tỡnh, 50% dõn đi lễ chựa và 37% đi lễ đỡnh. Ở Lỗ Khờ, con số này là 56.6% và 62%. [8, tr.66] Kết quả này cho thấy ranh giới trong ý thức của người dõn về vai trũ của mỡnh trong cộng đồng làng xó, một thành tố quan trọng hỡnh thành nờn sự liờn kết làng xó. Cú thể lý giải hiện tượng này như sau: Ngụi đỡnh là biểu tượng đoàn tụ của cỏc thành viờn trong làng, cũng là mốc giới phõn định cỏc làng với nhau. Tõm lý thường nhật của người nụng dõn Việt Nam là thành hoàng làng nào chỉ phự trợ cho dõn làng ấy. Người nhập cư ở Quỏn Tỡnh lớn hơn Lỗ Khờ. Việc tham gia đúng gúp xõy dựng cụng trỡnh tụn giỏo cũng như đi lễ bỏi ở đú là thể hiện ý thức hoà nhập cộng đồng. Dự vậy, việc người dõn Quỏn Tỡnh nhiệt tỡnh tham gia ủng hộ chựa chiền (100%) và đi lễ chựa (50%) cho thấy sự ngần ngại của người dõn ở những làng quờ bị đụ thị hoỏ quỏ mạnh. Đõy cũng là thực tế chung của cỏc làng ven đụ trong thời kỡ đụ thị hoỏ. Khỏc với ngụi đỡnh, cửa chựa chưa bao giờ mang ý nghĩa khu biệt địa giới trong đời sống tinh thần. Bờn cạnh đú, chựa chiền vẫn là nơi diễn ra cỏc hội hố, kế thừa và đổi mới cỏc trũ chơi và phong tục tập quỏn dõn gian. Đến xứ lạ, người dõn vẫn yờn tõm nơi cửa chựa bởi: Mỗi người mỗi nước mỗi non – Khi vào cửa Phật như con một nhà.

- Hội chựa và hội làng:

Trong hội làng, người ta được nhắc nhớ đến nguồn gốc của mỡnh, để bảo tồn những truyền thống tốt đẹp của cộng đồng. Tuy nhiờn ở cỏc làng ven đụ bị đụ thị hoỏ mạnh, với cấu trỳc dõn cư đa dạng thỡ tớnh cộng đồng làng xó truyền thống giảm sỳt. Tham dự hội làng, những người nhập cư khụng cảm thức về sự cộng cảm cộng đồng như thành phần dõn cư gốc của làng, cũng khụng cảm được

giỏ trị lịch sử và truyền thống trong cỏc hoạt động lễ nghi hội hố của hội. Thờm nữa, do thành phần dõn cư đó ly nụng cao, những màu sắc nụng nghiệp nụng thụn trong hầu hết cỏc lễ hội của làng xó mất dần giỏ trị và sự trõn trọng trong số đụng. Hội làng vỡ thế khụng cũn thu hỳt được toàn thể cộng đồng là một điều tất yếu.

Trong khi đú, người ta vẫn thớch tham dự hội chựa. Những người khỏc nhau về gốc gỏc, nguyờn quỏn nhưng cựng sống trong một làng vẫn cú thể cựng nhau đi dự hội chựa làng như đó thấy ở làng Quỏn Tỡnh trờn.

- Văn hoỏ nhà chựa và văn hoỏ làng:

Cỏc sản phẩm văn húa làng xó ở dưới dạng thiết chế là đỡnh, chựa, đền, miếu,... và ở dưới dạng thể chế như cỏc phong tục, tập quỏn, lối sống, cỏc lễ Tết và lễ hội, cỏc hoạt động văn húa - nghệ thuật, nghệ thuật dõn gian và cỏc trũ chơi,.v.v. Đỡnh, chựa, đền, miếu là cỏc thiết chế văn húa cổ truyền gắn bú lõu đời với làng xó, là nơi diễn ra những sinh hoạt văn húa - tớn ngưỡng cộng đồng (lễ hội, rước sỏch, tế lễ, cỏc trũ chơi), là nơi dõn làng thường xuyờn tụ họp, gặp gỡ giao lưu.

Ảnh hưởng của xu thế đụ thị hoỏ, cỏc giỏ trị truyền thống, phong tục tập quỏn mất dần vị thế là những giỏ trị chuẩn cơ bản, điều tiết hành vi của dõn làng. Những phong tục đỏm hỏi, tang ma, khao vọng, lờn lóo…vốn rất được coi trọng trong làng xó xưa kia nay được thực hiện với quy mụ nhỏ, trong gia đỡnh họ hàng là chớnh, ớt khi tới quy mụ làng. Điều này để phự hợp với đời sống hiện đại. Cựng với đú, cú những phong tục đang mai một dần như một quy luật tất yếu của đời sống. Quan hệ làng xó mang màu sắc thị dõn.

Như vậy, ở nhiều làng ven đụ, phong tục tập quỏn cũ, những giỏ trị truyền thống đang mất dần vai trũ là chất xỳc tỏc củng cố sự liờn kết trong làng xó. Nguyờn nhõn là do khụng tỡm được chỗ đứng trong lũng số đụng dõn cư của làng, lỳc này đó cú một phần lớn là dõn nhập cư. Họ đến từ nhiều vựng quờ khỏc nhau nờn sự khỏc biệt về phong tục tập quỏn, lối sống là điều tất yếu. Và trong tỡnh hỡnh đú, văn hoỏ nhà chựa cú thể là một mỏi nhà văn hoỏ chung cho tất cả cỏc thành viờn trong làng xó. Khỏc với tớn ngưỡng Thành hoàng, Thỏnh thần ớt

khi cú thể dung hoà với làng xó khỏc thỡ ngụi chựa cú thể dung hoà được hoạt động sinh hoạt văn hoỏ tớn ngưỡng ngay cả giữa những vựng cú khỏc biệt xa nhau.

Ở Quỏn Tỡnh, Chựa mới đó được xõy dựng rất lớn nhờ tiền đúng gúp của dõn và tiền bỏn đất chung của làng. Sư trụ trỡ chựa theo dũng tu Tiểu thừa, chủ trương Phật giỏo nguyờn thuỷ, thờ duy nhất đức Thớch Ca Mõu Ni. Cỏc tượng Phật khỏc vốn thờ trong chựa cũ của làng theo dũng Đại Thừa nờn khụng đưa được vào chựa mới. Ban đầu, những người dõn gốc của làng chỉ đến lễ ở chựa cũ. Dõn nhập cư thỡ năng đến chựa mới hơn. Sau dần thành phần dõn cư gốc của làng sụt giảm (lờn thành phố kiếm việc làm); thờm nữa thấy chựa mới đẹp và đụng người lễ bỏi, dõn làng lại đến chựa mới. Tới nay, cả hai ngụi chựa cựng tồn tại song song. [8, tr.68-69]

b. Phật giỏo trong tổng thể những yếu tố tỏc động đến việc củng cố liờn kết làng xó

Đụ thị hoỏ nhanh và thiếu kiểm soỏt tại cỏc làng ven đụ đó làm nảy sinh vụ số vấn đề về mụi trường, xó hội và kinh tế. Một số biểu hiện dễ nhận thấy của những tỏc động đụ thị hoỏ đến cỏc làng ven đụ như sau:

- Đụ thị hoỏ làm thay đổi cơ cấu dõn cư của cỏc làng ven đụ, đú là nguyờn nhõn cơ bản phỏ vỡ lối sống truyền thống. Đụ thị hoỏ đem đến cho cỏc làng ven đụ một lượng nhập cư khổng lồ, tạo ra những thay đổi lớn về mọi mặt. Thớ dụ: Thành phần dõn cư khụng thuần nhất làm giảm sự gắn kết cộng đồng; Sự khỏc biệt văn hoỏ giữa hai khối dõn cư (dõn gốc và dõn nhập cư) về phong tục tập quỏn; Mật độ dõn cư tăng gõy quỏ tải cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật của làng...

- Sự suy yếu về sức mạnh của lệ làng và cỏc phong tục tập quỏn đến đời sống và tư tưởng của cỏc thành viờn trong làng xó, đặc biệt là giới trẻ. Sự gia tăng tệ nạn xó hội.

- Những cộng đồng với quan hệ làng xúm, dũng họ vốn là chất keo gắn bú cỏc thành viờn lại với nhau, giờ trở nờn yếu ớt. Sự tiờm nhiễm lối sống cỏ nhõn chủ nghĩa của thị dõn.

Trong bài viết “Xu hướng tịnh độ trong Phật giỏo ở Việt nam và vai trũ xó hội của nhà chựa trong đời sống hiện đại” trao đổi tại diễn đàn “Tiếp tục trao đổi về truyền thống và hiện đại trong sự nghiệp đổi mới của chỳng ta” do Viện Xó hội học tổ chức năm 1989,[65] GS. Trần Đỡnh Hượu đó dự bỏo vai trũ xó hội to lớn của nhà chựa, cũng là của Phật giỏo trong thời kỡ đụ thị hoỏ:

(1) Đời sống văn minh của thời kỡ cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ cựng với xu thế đụ thị hoỏ gấp gỏp dễ cuốn hỳt con người, khiến người ta sao nhóng một mặt rất nhõn bản khỏc là đời sống tõm linh. Tư tưởng từ bi hỷ xả của Phật là liều thuốc an trụ làm cho tõm tĩnh, làm tươi nhuận đời sống tõm hồn, là một phương sỏch dưỡng sinh cho con người hiện đại.

(2) Sự du nhập lối sống ăn chơi hưởng thụ của phố phường, lối sống chạy theo tiền bạc vật chất làm đảo lộn nhiều giỏ trị đạo đức truyền thống và phỏt sinh cỏc tệ nạn xó hội. Phật giỏo với tư tưởng hũa bỡnh và khuyến thiện, kờu gọi con người suy nghĩ, sống theo điều thiện, làm việc thiện, cứu trợ người khỏc sẽ gúp phần thức tỉnh lương tri con người, làm cho xó hội sống trong hũa bỡnh và nhõn ỏi, ngăn ngừa cỏi ỏc cú tớnh hiện đại. Đú chớnh là khả năng nõng cao nhận thức và qui tụ lương tri tõm linh con người hướng về những giỏ trị nhõn bản của tinh thần Phật giỏo. Rừ ràng Phật giỏo khụng thể làm thay cỏc cụng việc thuộc về thể chế xó hội, sự quản lý hành chớnh, phỏp luật, giỏo dục... nhưng hoàn toàn cú thể tham gia điều chỉnh đạo đức xó hội, cải thiện mối quan hệ giữa người với người, tăng cường và củng cố mối liờn kết làng xó.

(3) Những dự ỏn quy hoạch kiến trỳc một cỏch cẩu thả, thiếu tầm nhỡn đang đe doạ phỏ vỡ hỡnh ảnh truyền thống: cõy đa, bến nước, con đũ cũng như hỡnh ảnh những ngụi nhà truyền thống của cỏc làng ven đụ. Ngụi chựa cũn là nơi lưu giữ những kiến trỳc, quang cảnh thanh bỡnh, xinh đẹp của làng quờ truyền thống.

(4) Khụng gian chựa chiền thớch hợp cho người già đến tụng kinh gừ mừ, người trẻ đến thỉnh Phật xin cầu, trẻ con đến sõn chựa vui chơi, người đau ốm tỡm nơi dưỡng bệnh… Nhà chựa cú vai trũ là một trung tõm đời sống của xúm làng.

c. Đúng gúp của Phật giỏo trong củng cố liờn kết làng xó thời kinh tế hàng hoỏ và đụ thị hoỏ tại cỏc làng ven đụ

- Về xó hội:

Dõn số ngày càng tăng, mật độ dõn số ngày càng dày thỡ mối liờn kết làng xó được thể hiện trong hệ thống phong tục tập quỏn càng phải chặt chẽ. Trước đõy, hệ thống đú chủ yếu được thể hiện trong cỏc hương ước làng. “Những tư liệu dõn tộc học cho biết từ TK XV đến TK XIX, khụng phải số hương ước ngày càng bớt đi mà trỏi lại, hương ước dần dần nhiều thờm... Những làng cú lịch sử lõu đời, cú nhiều ngành nghề, dõn số đụng và nhiều tầng lớp xó hội khỏc nhau thỡ hương ước lại càng phức tạp đa dạng, quy định càng chi tiết cụ thể.” [5, tr.132]

Ngày nay, ảnh hưởng của hương ước đó ớt nhiều bị mai một trong cộng đồng dõn cư khụng thuần nhất của làng xó. Phật giỏo với hệ thống đạo đức luõn lý cụng bằng, minh triết cú thể gúp phần khụng nhỏ vào việc gỡn giữ những luật tục truyền thống tốt đẹp và phỏt huy những giỏ trị đạo đức phự hợp với thời đại.

Hội làng và hội đỡnh thường mang tớnh chất địa phương cũn hội chựa mang đậm tớnh chất đại chỳng. Cỏc lễ nghi của hội làng để thu hỳt người dõn gốc của làng và cú cỏc nghi lễ Phật giỏo để lụi cuốn những người dõn mới đến định cư. Chỉ cần những người dõn gốc và dõn ngụ cư ấy cựng tham dự hội hố đỡnh đỏm ở làng thỡ theo thời gian sẽ hỡnh thành sự cộng cảm cộng đồng, sự quen biết, giao thiệp, từ đú làm gia tăng sự liờn kết làng xó.

Đồng thời với hỡnh thức đi lễ chựa, hội chựa, hành hương thăm xứ Phật, lễ bỏo hiếu, lễ xỏ tội, thắp hương tuần rằm mựng một, Phật tử cũng được khuyến khớch kết hợp, chuyển húa hoạt động tõm linh bằng hoạt động thực tiễn: làm từ thiện, cỳng dường, phỏt tõm cứu giỳp người nghốo, kể cả tham gia giải quyết những vấn đề an sinh xó hội (bảo vệ mụi trường, kế hoạch húa gia đỡnh, phũng chống tệ nạn xó hội)...

Phật giỏo củng cố cỏc giỏ trị đạo đức của xó hội: nghĩa thầy trũ, quan hệ chủ tớ (nay là chủ và người lao động), quan hệ giữa người với người. Cựng với đú là việc củng cố cỏc mối quan hệ nền tảng trong cộng đồng làng xó:

+ Gia đỡnh

“Chớnh sự ngưng kết của gia đỡnh tạo nờn sự ngưng kết của làng xó, gúp phần vào nền văn hoỏ truyền thống Việt Nam – “văn hoỏ làng” mà hàng ngàn năm lịch sử bị xõm lược, bị đụ hộ vẫn vững vàng khụng bị đồng hoỏ.”[5, tr.277] Làng cổ truyền là cơ chế thớch ứng với sản xuất tiểu nụng, với gia đỡnh - tụng tộc gia trưởng, và đó tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử. Nhưng cho đến nay, cơ cấu làng xó cổ truyền ấy đang bị vỡ ra từng mảng. Cựng với nú là phương thức sản xuất tiểu nụng và mụ hỡnh gia đỡnh – tụng tộc gia trưởng cũng đang trở lờn lạc hậu trong đời sống hiện đại. Như vậy, khi nền tảng hỡnh thành sự liờn kết làng xó đang bị rạn nứt và đổ vỡ thỡ giải phỏp hướng đến việc củng cố mối liờn kết làng xó phải bắt đầu từ gia đỡnh. Ở nước ta, gia đỡnh là tế bào của xó hội, cú chức năng giỏo dục, bồi dưỡng nhõn cỏch, đào tạo con người. Đặc biệt ở nụng thụn, gia đỡnh họ tộc vẫn được coi trọng. Mặt trỏi của cơ chế thị trường dẫn đến sự suy thoỏi về đạo đức lối sống, nhất là trong thế hệ thanh thiếu niờn ở cỏc làng ven đụ. Vậy việc củng cố mối liờn kết gia đỡnh chớnh là nền tảng cho sự liờn kết ổn định của cả làng xó. Phật giỏo gúp phần củng cố và tăng cường cỏc giỏ trị đạo đức gia đỡnh: Chữ Hiếu của con cỏi với cha mẹ, trỏch nhiệm của cha mẹ với con; quan hệ vợ chồng, anh em...

+ Dũng họ

“Ngày nay cỏc loại tổ chức giỏp phường đó bị giải thể song họ hàng thỡ đang tồn tại khỏ vững vàng. Bằng cỏc hoạt động thờ cỳng tổ tiờn, lập gia phả, tu bổ nhà thờ họ, dũng họ vẫn duy trỡ và hiện nay như đang cú phần “trỗi dậy”. Như một sự trỏi ngược, một “nghịch lý” là ở nơi, ở lỳc kinh tế hàng hoỏ khỏ phỏt triển thỡ quan hệ dũng họ lại được củng cố hơn ở những nơi khỏc... Cú thể cho rằng, kinh tế hàng hoỏ mà trước hết là kinh tế hàng húa giản đơn khụng làm giải thể quan hệ dũng họ.”[5, tr.25]

Dũng họ là sự mở rộng của gia đỡnh, hướng đến một liờn minh gia đỡnh nội ngoại, gúp phần củng cố tinh thần uống nước nhớ nguồn, tinh thần cộng đồng. Dũng họ cũng giỳp cỏc gia đỡnh giải quyết cỏc nhu cầu về tớn ngưỡng tõm linh, giỏo dục, kinh tế.

Chớnh sự gia tăng vai trũ của gia đỡnh trong xó hội đó dẫn đến sự phục hồi quan hệ dũng họ với những mối liờn kết chặt chẽ. Họ tộc mang tớnh xó hội cao hơn và vị trớ của tộc trưởng cũng khỏc. Sự hỡnh thành ban quản lý dũng họ, đứng đầu khụng phải tộc trưởng mà là lớp trung niờn ở cỏc chi họ trong thụn xó. Tổ chức tụ cư suy giảm, hiện tượng phõn tỏn mở rộng và phổ biến trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường.

Phật giỏo phải tăng cường chức năng liờn kết dũng họ trong làng xó: Những dũng họ lõu đời và những dũng họ mới xuất hiện thụng qua cỏc hoạt động lễ nghi của dũng họ được tổ chức ngày một long trọng tại chựa: nghi lễ tang ma, cầu siờu, phổ độ gia tiờn... hoặc tại nhà nhưng cú sự tham gia của cỏc nhà tu hành như: sinh con đầu lũng, lễ mừng thọ... Nhà tu hành định hướng cho Phật tử trong làng xó thấm nhuần tư tưởng từ bi hỉ xả, chống lại cỏc hiện tượng bố phỏi cục bộ, hiện tượng dũng họ gõy thanh thế trong Đảng bộ, chớnh quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phật giáo với việc củng cố liên kết cộng đồng làng xã việt nam hiện nay (Trang 62 - 83)