Hệ số công suất

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MẠCH ĐIỆN - CHƯƠNG 1 pot (Trang 34 - 37)

- Khi xL = xC ⇒ ϕ=0 điện áp trùng pha với dòng điện mạch tựa như thuần trở.

2.Hệ số công suất

Chương 2

Mạch điện có dòng hình sin

§ 2-4. Công suất trong nhánh r- L- C nối tiếp, hệ số công suất công suất

d, Quan hệ giữa các loại công suất P, Q, Sb, Công suất phản kháng Q b, Công suất phản kháng Q

c, Công suất toàn phần (biểu kiến) Sa, Công suất tác dụng P a, Công suất tác dụng P

1. Các loại công suất

1. Các loại công suất

Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin

a, Công suất tác dụng P

Ta gọi công suất tiêu tán trung bình trong nhánh P = rI2 là công suất tác dụng, hiểu theo nghĩa là nó có hiệu lực biến điện năng thành các dạng năng lượng khác và sinh công. Có đơn vị oatt kí hiệu w.

b, Công suất phản kháng Q

Người ta gọi biên độ dao động công suất của các kho trong một nhánh Q = xI2 là công sất phản kháng, có đơn vị Var, nó nói lên khả năng dao động năng lượng của các kho lớn hay nhỏ.

Dựa vào tam giác tổng trở, ta còn có:

P = rI2 = zcosϕ I2= UI cosϕ Trong đó cosϕ được gọi là hệ số công suất. Trong đó cosϕ được gọi là hệ số công suất.

Q

ϕ

Hình 2-17

S

1. Các loại công suất

Chương 2 Mạch điện có dòng hình sin

Dựa vào tam giác tổng trở, ta còn có:

Q = xI2 = z sinϕI2= UIsinϕ

- sinϕ > 0⇒ ϕ > 0 mạch mang tính chất cảm: Q > 0.

- sinϕ < 0⇒ ϕ < 0 m ch mang tính ch t dung: Q < 0. ạ ấ

c, Công suất toàn phần (biểu kiến) S

Trong kỹ thuật dòng xoay chiều còn dùng một khái niệm nữa là công suất công suất toàn phần (biểu kiến), định nghĩa là tích UI:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MẠCH ĐIỆN - CHƯƠNG 1 pot (Trang 34 - 37)