I Giải pháp quản lý nhằm mở rộng và phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam.
1. Cổ phần hoá doanh nghiệp
1.1.Một số kiến nghị nhằm giải quyết những tồn tại về mặt nhận thức t t- ởng
Những tồn tại về mặt nhận thức t tởng là một trong những trở lực lớn nhất, đầu tiên trong việc tiến hành cổ phần hoá(CPH) ở bất cứ một doanh nghiệp nhà n- ớc (DNNN) nào. Do đó, giải đáp những thắc mắc cho cán bộ công nhân viên (CBCNV) trong doanh nghiệp cũng nh những ngời có liên quan phải đợc coi là nhiệm vụ quan trọng đầu tiên cần làm, và nên làm trớc khi công việc CPH đợc tiến hành.
Bởi vì chủ trơng CPH ở nớc ta hiên nay là u tiên cho CBCNV trong doanh nghiệp (DN) cho nên đối tợng đầu tiên cần đợc phổ biến chính là họ. Việc phổ biến chủ trơng cần phải đạt đợc những yêu cầu tối thiểu sau:
- CBCNV trong doanh nghiệp phải ý thức một rõ ràng CPH là một yêu cầu tất yếu khách quan, không sớm thì muộn cũng phải thực hiện. Trong giai đoạn này, tiến hành càng sớm thì DN càng đợc lợi do Nhà nớc vẫn còn dành rất nhiều u đãi cho các DNNN tiến hành CPH. Hơn nữa CPH sớm sẽ giúp cho doanh nhgiệp có điều kiện hơn trong việc ổn định tổ chức sản xuất kinh doanh, chuẩn bị tốt hơn cho việc cạnh tranh khốc liệt trong tơng lai khi chúng ta là thành viên của WTO.
- Họ cũng cần hiểu rằng, CPH trớc hết là vì lợi ích của các DN, của CBCNV của DN. Sau khi trở thành CTCP, họ sẽ đợc hoàn toàn độc lập tự chủ trong SXKD, song tất nhiên họ cũng phải biết tự mình chống đỡ với những cạnh tranh gay gắt trong cơ chế thị trờng. Đây là điều không thể tránh khỏi. Nhng đây cũng là cơ hội để cho những ngời có thực lực, thực tài, những DN thực mạnh vơn lên tự khẳng định mình. Còn đối với những DN yếu, những ngời thiếu năng lực, trình độ thì cũng phải nhận ra một điều là đã đến lúc họ phải thay đổi, phải tự vơn lên hoàn thiện mình nếu không họ sẽ bị đào thải theo qui luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.
- Phải làm rõ cho ngời lao động hiểu những lợi ích mà họ đợc hởng khi DN của họ tiến hành CPH. Song cũng đồng thời phải làm cho họ hiểu rõ cả những trách nhiệm mà họ sẽ phải gánh vác, những rủi ro có thể xảy ra để họ có cái nhìn đầy đủ toàn diện, làm cơ sở cho nỗ lực quyết tâm của họ.
Để hỗ trợ việc tuyên truyền các mục tiêu trên thì đài, báo, vô tuyến truyền hình là những phơng tiện hết sức đắc lực. Tuy nhiên cần phải cung cấp thêm cho CBCNV trong doanh nghiệp những văn bản, có nội dung liên quan trực tiếp đến chủ trơng CPH. Sau đó tổ chức các buổi nói chuyện có mời các chuyên gia giỏi về nhằm giải đáp những thắc mắc của họ đồng thời cũng tạo điều kiện cho họ đợc đóng góp ý kiến tham gia việc xây dựng đề án CPH...
1.2. Giải pháp cho các DN còn gặp khó khăn về tài chính và quản lý
Theo tin từ ban CPH DNNN thì nhà nớc đã có chủ trơng phân loại DNNN thành 4 nhóm.
- Nhóm doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. - Nhóm doanh nghiệp có khó khăn về tài chính.
- Nhóm doanh nghiệp có khó khăn về quản lý, giá thành sản xuất lên cao. - Nhóm doanh nghiệp thua lỗ kéo dài (từ 3 năm trở nên).
Ba nhóm đầu thuộc diện CPH, còn nhóm thua lỗ kéo dài, Nhà nớc sẽ áp dụng các biện pháp sáp nhập với các đơn vị khác rồi CPH, đấu thầu cho thuê, bán cho cán bộ công nhân viên chức trong và ngoài DN, thực hiện biện pháp khoán hoặc cho phá sản.
Đối với các DNNN gặp khó khăn về tài chính thì việc thành lập quỹ hỗ trợ CPH sẽ là một giải pháp quan trọng. Hoạt động hỗ trợ của quỹ có thể đợc thực hiện dới một số hình thức sau:
- Kế thừa hoặc mua lại nợ của doanh nghiệp.
- Cho doanh nghiệp vay với cơ chế và lãi suất u đãi. Nh vậy, quỹ CPH cũng góp phần giải quyết vấn đề nợ đọng trong nhiều DNNN hiện nay.
Việc hỗ trợ của quỹ CPH sẽ doanh nghiệp giải quyết những khó khăn, từ đó giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiến tới làm ăn có lãi. Có thể nói “làm ăn có lãi” là điều kiện rất quan trọng, nhiều khi là nhân tố có tính quyết định cho sự thành công của việc CPH nhiều doanh nghiệp.
Chính phủ và Nhà nớc phải sớm có chủ trơng củng cố và phát triển công tác đào tạo trong ngành quản trị kinh doanh. Khi nền kinh tế phát triển, công tác quản lý đợc chuyên môn hoá thì nhu cầu đối với các Giám đốc giỏi sẽ không nhỏ. Trong khi đó công tác đào tạo ngành quản trị kinh doanh hiện nay vẫn cha đáp ứng đợc các yêu cầu, nhất là yêu cầu về chất lợng, vì rằng nếu không có các nhà quản lý giỏi thì các động lực về kinh tế cho dù có mạnh đến đâu cũng khó có thể bù đắp đợc cho những thiếu hụt về trình độ.
1.3. Giải pháp cho vấn đề lao động dôi d trong DN sau khi tiến hành CPH
Sau khi CPH , thay đổi cơ cấu trong doanh nghiệp , để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì việc làm tất yếu của các doanh nghiệp là phải giảm bớt số lao động d thừa, không đủ trình độ. Con số này quả là không nhỏ trong nhiều DNNN hiện nay.
Giải quyết vấn đề lao động dôi d là một vấn đề rất phức tạp, có tính xã hội sâu sắc. Việc giải quyết vấn đề dôi d đòi hỏi phải có sự hợp tác từ cả hai phía là
doanh nghiệp và Nhà nớc cụ thể hơn là Chính phủ và các cấp Bộ, ngành có liên quan. Trong sự hợp tác đó thì doanh nghiệp là ngời có trách nhiệm trực tiếp đa ra hớng giải quyết, còn Nhà nớc chỉ là ngời hỗ trợ, giúp đỡ và phân giải các mâu thuẫn giữa doanh nghiệp với ngời lao động
- Đối với doanh nghiệp: Phải chủ động xây dựng kế hoạch giải quyết lao động dôi d trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN với một số nội dung chính là.
+ Phân loại lao động để xác định số lao động dôi d để từ đó đa ra các hớng giải quyết. Cụ thể là đối với ngời lao động sắp đến tuổi nghỉ hu có thể trợ cấp để đảm bảo các chế độ hu trí cho họ. Đối với số lao động còn lại có các chính sách đào tạo lại , tái sử dụng sau đào tạo hoặc hỗ trợ chuyển sang ngành nghề mới
+ Xác định nguồn vốn để giải quyết lao động dôi d hiện tại DN có thể lấy từ các nguồn quỹ sau: Quỹ khen thởng, phúc lợi, quỹ trợ cấp mất việc làm, quỹ trợ cấp thôi việc, ngoài ra còn có thể lấy từ quỹ đào tạo của đơn vị (nếu có)
- Đối với Nhà nớc: Nên hạn chế hỗ trợ trực tiếp, tăng cờng hỗ trợ gián tiếp. + Hỗ trợ trực tiếp chỉ tập trung vào: Hỗ trợ một phần kinh phí cho doanh nghiệp. Những hỗ trợ này nên nhằm vào việc đào tạo, đào tạo lại nghề nghiệp cho ngời lao động:Hỗ trợ bổ sung cho ngời lao động nghèo tại doanh nghiệp để họ có thể đảm bảo đời sống trong thời gian đầu bị mất việc.
+ Hỗ trợ gián tiếp: Hỗ trợ về cơ chế và chính sách lập nghiệp đối với lao động dôi d nh các danh sách u đãi về vốn tín dụng, tiền thuê đất, về thuế sản xuất kinh doanh.
Công tác đào tạo và đào tạo lại nghề nghiệp cho số lao động dôi d cũng cần phải đợc xem là giải pháp vừa mang tính sách lợc mà mang tính chiến lợc
1.4. Giải pháp cho những tồn tại trong vốn để xác định giá trị doanh nghiệp nghiệp
Trong quá trình cổ phần hoá, việc xác định giá trị doanh nghiệp hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn .
Thứ nhất: Việc xác định còn phải thông qua nhiều khâu, nhiều nấc chồng chéo, nhiều khi gây ra tình trạng phân công trách nhiệm không rõ ràng, đã làm chậm quá trình này.
Thứ hai: Trong thực tế, đối với tài sản cố định, đặc biệt là đối với máy móc thiết bị tại DN sản xuất thờng xuất hiện sự mâu thuẫn giữa giá trị ghi trong số sách. Nguyên nhân là do nhiều trờng hợp DN trớc đây đã mua về các thiết bị đã lỗi thời, hỏng hóc nhng đợc tân trang, làm mới với giá gốc khi mua cao hơn rất nhiều so với giá trị thực tế.
Thứ ba: Nhiều DN chuẩn bị không đầy đủ tài liệu, nhất là cơ sở pháp lý về nhà cửa, đất đai, các biên bản kiểm tra quyết toán, quyết toán thuế do đó đã làm chậm lại hoạt động của ban thẩm định
Do đó, nên chăng để tạo điều kiện tốt hơn cho doanh nghiệp, ban thẩm định nên đánh giá dựa trên giá trị sử dụng thực tế còn lại theo giá thị trờng hiện tại. Nh thế, sẽ phản ánh đúng hơn giá trị của tài sản. Nhà nớc nên xây dựng các khung pháp lý, điều khoản rõ ràng trong việc đánh giá trị của doanh nghiệp khi cổ phần hoá.
1.5. Thúc đẩy sự phát triển của thị trờng chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán sẽ thực sự tạo ra một lực đẩy mới đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá trong doanh nghiệp. Một số tác dụng của thị trờng chng khoán:
Thứ nhất: TTCK góp phần làm tăng khả năng chuyển nhợng của các TTCK, trong đó có cổ phiếu do đó sẽ làm tăng sức hấp dẫn của hình thức đầu t dới dạng cổ phiếu.
Thứ hai: TTCK cho phép các nhà đầu t có nhiều thông tin hơn về các DN thông qua sự biến động của các chỉ số trên thị trờng này. Nó tạo ra sự giám sát công khai, khách quan đối với DN do đó làm tăng niềm tin của các nhà đâù t, nhất là những ngời ở ngoài DN.
Thứ ba: Nó làm tăng khả năng thu hút vốn của các nhà đầu t nớc ngoài của các DN CPH, do đó sẽ đem lại nhiều động lực thúc đẩy DN tiến hành CPH.
Với những u điểm cơ bản nêu trên có thể thấy sự ra đời của TTCK ở nớc ta sẽ là một sự hỗ trợ đắc lực cho việc đẩy mạnh CPH trong thời gian tới
Vấn đề trớc mắt cần làm là Nhà nớc nên sớm xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động giao dịch cổ phiêú của các CTCP qua TTCK, hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc, thúc đẩy các DN làm quen với chế độ công khai tài chính trên TTCK qua đó làm cho hoạt động của TTCK đợc diễn ra một cách suôn sẻ, thực sự phát huy đợc những tác dụng tích cực của mình.
Những giải pháp nêu trên đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp ở nớc ta trong thời gian tới.