II. Quỏ trỡnh quản lý chiến lược kinh doanh
1. đối với doanh nghiệp
1.1.Về mặt nhận thức.
Nếu doanh nghiệp chỳ trọng hơn đến việc ứng dụng cỏc cụng nghệ trong quản lý, kết hợp với quản lý theo kinh nghiệm. Chắc chắn hoạt động của doanh nghiệp sẽ hiệu quả hơn. Lý thuyết bổ sung cho thực tiễn, thực tiễn khẳng định lại lý thuyết.
Cần phải dỡ bỏ quan niệm coi chiến lược là hoạt động xa vời đối với cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cỏc chủ doanh nghiệp cần nhận thức được quản lý chiến lược là khụng thể thiếu được đối với cỏc doanh nghiệp hiện nay.Cỏc doanh nghiệp cần thực hiện đầy đủ cỏc bước của quỏ trỡnh quản lý chiến lược. Thụng thường do hạn chế về nguồn tài chớnh, con người, thời gian nờn khi xõy dựng và tổ chức thực hiện chiến lược cỏc doanh nghiệp thường bỏ qua một số bước. Tuy nhiờn trong toàn bộ quỏ trỡnh quản lý chiến lược, mỗi giai đoạn lại đúng một vai trũ khỏc nhau. Đồng thời nú cũn cú mối quan hệ tương tỏc với cỏc giai đoạn khỏc. Như vậy quỏ trỡnh quản lý chiến lược hiện nay của đa số doanh nghiệp vừa và nhỏ là quỏ trỡnh khuyết thiếu.
1.2. Về hành động.
Cỏc doanh nghiệp khụng những chỉ xõy dựng cỏc chiến lược trờn giấy mà cần đưa cỏc chiến lược vào thực tiễn, tức là phải tổ chức thực hiện chiến lược.cần cú sự đầu tư thớch đỏng cho hoạt động quản lý chiến lược cả về tài chớnh lẫn con người.
Cụ thể doanh nghiệp cần chỳ trọng đến cỏc hoạt động sau :
Xem xột cỏc mục tiờu: Mục tiờu phảI thật sự phự hợp với doanh nghiệp. Phõn phối nguồn lực : Từ mục tiờu cỏc doanh nghiệp làm căn cứ để phõn bổ cỏc nguồn
lực. Trong điều kiện khan hiếm về nguồn lực cỏc doanh nghiệp phải biết lựa chon đầu tư vào khõu xung yếu, tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Xõy dựng cơ cấu hợp lý: Cú thể đưa ra một nhận xột chung là cơ cấu của cỏc doanh nghiệp
hiện nay cũn chưa đa dạng, chưa tận dụng tối đa hiệu quả của nguồn nhõn lực. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như trong hoạt động quản lý chiến lược cỏc doanh nghiệp cần tỡm racơ cấu hợp lý nhất. Khụng những được lợi về mặt chi phớ mà cũn cả trong cỏc hoạt động khỏc của doanh nghiệp. Chủ yếu cơ cấu hiện nay của doanh nghiệp là cơ cấu trực tuyến, trực tuyến-chức năng.
Hoạt động hỗ trợ: Điều yếu kộm nhất hiện nay trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là cỏc
chớnh sỏch chưa tập trung, cũn rụng dài và nửa vời. Cỏc hoạt động hỗ trợ quản lý chiến lược hoạt động kộm hiệu quả, đặc biệt là hệ thống thụng tin. Doanh nghiệp khụng những phảI thu thập thụng tin từ bờn ngoàI mà cũn phải làm tốt cụng tỏc thu thập thụng tin nội bộ doanh nghiệp.
1.3. Cỏc doanh nghiệp nờn chỳ trọng vào lĩnh vực nào ?
Trong tiến trỡnh hội nhập, thanm gia vào cỏc tổ chức quốc tế như APEC, AFTA, WTO, cỏc hiệp định thương maị song phương. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam phảI chỳ trọng vào lĩnh vực nào nhằm tận dụng đựoc những cơ hội này, đồng thời cũng là để đối phú với những thỏch thức to lớn: mụi trường kinh doanh biến động liờn tục, cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt hơn, đời sống sản phẩm ngày càng rỳt ngắn, nhu cầu khỏch hàng thay đổi liờn tục.
Một hệ thống 9 chương trỡnh giỳp cỏc xỏc định rừ lĩnh vực nào hiện nay doanh nghiệp cần thực hiện, tạo ra sự phỏt triển bền vững cho doanh nghiệp. Tuỳ vào đIều kiện cụ thể, mỗi doanh nghiệp ứng dụng những chương trỡnh cụ thể, thớch ứng nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh, thực hiện chiến lược của doanh nghiệp.
Bao gồm cả tiếp thị nội địa, tiếp thị quốc tế và thương mại-từ việc xõy dựng thương hiệu -hệ thống phõn phối-quảng cỏo-khuyến mói-mở rộng quan hệ với cụng chỳng...
Đõy là một chương trỡnh cú ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Một số giải phỏp để doanh nghiệp cú thể "thoỏt kiếp" gia cụng, thoỏt khỏi sự lệ thuộc vào trung gian, xuất khẩu trực tiếp đến thị trường cuối cựng.
2.Chương trỡnhhiện đại hoỏ kỹ thuật-cụng nghệ:
Đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị đễ cung cấp những sản phẩm chất lượng cao, đỏp ứng những nhu cầu ngày càng khắt khe của những thị trường khú tớnh. Đặc biệt là đầu tư cho cụng nghệ quản lý.
3.Chương trỡnh tỏI cấu trỳc tổ chức lại doanh nghiệp-hiện đại hoỏ quản lý:
Nhằm tạo ra một cơ chế quản lý mới, hoạt động sản xuất kinh doanh năng động phự hợp với yờu cầu cạnh tranh mới, cạnh tranh quốc tế.
4. Chương trỡnh quản lý chất lượng theo cỏc tiờu chuẩn ISO 9001, 5S, GMP, HACCP, SSOP, SA 8000 ... nhằm giỳp cho cỏc doanh nghiệp vượt qua cỏc rào cản kỹ thuật một khi xu hướng hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ.
5. Chương trỡnh ứng dụng cụng nghệ phần mềm, tin học hoỏ toàn bộhoạt động của doanh nghiệp:
Nhằm tăng cường cụng cụ quản lý hiện đại cho doanh nghiệp đỏp ứng yờu cầu hoạt động trong thời đại mới-thời đại thương mại đIện tử, kinh tế tri thức-phải triển khai với tốc độ cao.
6. Chương trỡnh tăng tiềm lực tàI chớnh-cạnh tranh thu hỳt vốn:
Để đủ nguồn tài trợ cho cỏc chương trỡnh khỏc trong từng thời kỳ. Đồng thời nõng cao năng lực quản lý tài chớnhphự hợp theo từng bước mở rộng qui mụ kinh doanh của doanh nghiệp.
7. Chương trỡnhđào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực-cạnh tranh thu hỳt nhõn tài:
Đõy là chương trỡnh khụng những cỏc doanh nghiệp phải thực hiện mà cũn cú vai trũ quan trọng của nhà nước trong vấn đề đào tạo.
8. Chương trỡnh nghiờn cứu - phỏt triển sản phẩm mới :
Hỡnh thành một bộ phận nghiờn cứu thiết kế mẫu chuyờn nghiệp và một bộ phận chuyờn sản xuất thử nghiệm cỏc sản phẩm mới nhằm nõng cao và duy trỡ sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
9. Chương trỡnh liờn kết, gia nhập cỏc hiệp hội trong và ngoài nước.
Đõy là chương trỡnh tạo thờm sức mạnh cho doanh nghiệp theo nguyờn lớ "buụn cú bạn, bỏn cú phường ". Hơn nữa với sự liờn kết này sẽ làm giảm rủi ro, tăng tiềm lực về tài chớnh cũng như về con người, tăng khả năng thực hiện cỏc chiến lược cú quy mụ lớn hơn.