Các phương pháp đánh giá quá trình lành thương của mơ sụn

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chế tạo tấm tế bào sụn từ tế bào gốc mô mỡ và mảng chân bì ứng dụng điều trị tổn thương bề mặt sụn khớp trên mô hình thô (Trang 40 - 42)

Sụn tồn tại trong nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau, hiện tại chưa cĩ tiêu chuẩn nào được thiết lập để đánh giá quá trình phục hồi của mơ sụn. Trong các nghiên cứu trên mơ hình động vật thì chụp X quang khơng cĩ giá trị trong theo dõi và đánh giá phục hồi mơ sụn mà chủ yếu dựa vào quan sát hình ảnh đại thể và kết quả phân tích đánh giá mơ học.

Bảng 1.1. Cơng cụ đánh giá sửa chữa sụn của Hiệp hội sửa chữa sụn quốc tế (ICRS). Cơng cụ này được sử dụng bởi các bác sĩ phẫu thuật để đánh giá sự quan sát

đại thể của mơ sụn sửa chữa sau các can thiệp như ACI, khoan dưới sụn và nội soi kích thích tạo tổn thương dưới sụn (microfracture).

Mức độ đầy vùng tổn thương so với vùng sụn xung quanh Mảnh dính vào chủ Hình ảnh thể Tổng điểm

“Nguồn: Van den Borne, M. P. J., et al, 2007” [157]

Tĩm lại, sự lựa chọn một mơ hình thử nghiệm trên động vật phù hợp là điều kiện tiên quyết để cĩ được một kết quả nghiên cứu hồn chỉnh và cĩ thể triển khai trên lâm

sàng. Đánh giá một cách đầy đủ các số liệu, các phân tích cụ thể trên các mơ hình động vật trước khi thực nghiệm là một bước khởi đầu rất quan trọng. Các thử nghiệm ban đầu phải được thực hiện trên một vài lồi động vật nhỏ để đánh giá tính khả thi của phương pháp thử nghiệm và kết quả cĩ tính lặp lại trước khi triển khai trên các mơ hình động vật lớn hơn. Cho dù là lựa chọn mơ hình động vật nào đi nữa, tất cả các kết quả thu được phải được hiểu đúng trong bối cảnh của mơ hình thử nghiệm sử dụng trên động vật nên chỉ cĩ thể sử dụng kết quả mang tính tham khảo khi tiến hành thực nghiệm trên người.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chế tạo tấm tế bào sụn từ tế bào gốc mô mỡ và mảng chân bì ứng dụng điều trị tổn thương bề mặt sụn khớp trên mô hình thô (Trang 40 - 42)

w