Cơ cấu Tổ chức của Tổng cục Hải quan.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP MÔN VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ “CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG” (Trang 54 - 67)

- 08 Cơ quan thuộc Chính phủ gồm:

Cơ cấu Tổ chức của Tổng cục Hải quan.

 Cơ cấu tổ chức

1. Cơ quan Tổng cục Hải quan ở Trung ương:

a) Vụ Pháp chế;

b) Vụ Hợp tác quốc tế;

c) Vụ Tổ chức cán bộ;

d) Vụ Tài vụ - Quản trị;

đ) Văn phòng (có đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh);

e) Thanh tra;

g) Cục Giám sát quản lý về hải quan;

h) Cục Thuế xuất nhập khẩu;

i) Cục Điều tra chống buôn lậu;

Cơ cấu Tổ chức của Tổng cục Hải quan

l) Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan;

m) Trung tâm Phân tích, phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu (có Chi nhánh ở một số khu vực);

n) Viện Nghiên cứu Hải quan;

o) Trường Hải quan Việt Nam;

p) Báo Hải quan.

Các tổ chức quy định từ điểm a đến điểm l khoản 1 là tổ chức hành chính giúp Tổng cục trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các tổ chức quy định từ điểm m đến điểm p là tổ chức sự nghiệp.

56

Cơ cấu Tổ chức của Tổng cục Hải quan

Các cơ quan hải quan ở địa phương:

a) Các Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc Tổng cục Hải quan:

- Cục Hải quan thành phố Hà Nội.

- Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh

- Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng

- Cục Hải quan thành phố Hải Phòng

- Cục Hải quan thành phố Cần Thơ

- Cục Hải quan tỉnh An Giang

- Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

- Cục Hải quan tỉnh Bình Định

Cơ cấu Tổ chức của Tổng cục Hải quan

- Cục Hải quan tỉnh Bình Phước

- Cục Hải quan tỉnh Cà Mau

- Cục Hải quan tỉnh Cao Bằng

- Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk

- Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai

- Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp

- Cục Hải quan tỉnh Điện Biên

- Cục Hải quan Gia Lai - Kon Tum

- Cục Hải quan tỉnh Hà Giang

- Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh

- Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang

58

Cơ cấu Tổ chức của Tổng cục Hải quan

- Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn

- Cục Hải quan tỉnh Lào Cai

- Cục Hải quan tỉnh Long An

- Cục Hải quan tỉnh Nghệ An

- Cục Hải quan tỉnh Quảng Bình

- Cục Hải quan tỉnh Quảng Nam

- Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh

- Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi

- Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị

- Cục Hải quan tỉnh Tây Ninh

- Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa

Cơ cấu Tổ chức của Tổng cục Hải quan

b) Các Chi cục Hải quan, Đội Kiểm soát Hải quan và đơn vị tương đương thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Việc thành lập, sáp nhập, giải thể các Chi cục Hải quan, Đội Kiểm soát Hải quan và đơn vị tương đương do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định.

c) Các đơn vị quy định tại điểm a và điểm b

khoản này có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật.

3. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Tổng cục Hải quan.

60

Cơ cấu Tổ chức của Tổng cục Hải quan

 Lãnh đạo

1. Tổng cục Hải quan có Tổng cục trưởng và không quá 03 Phó Tổng cục trưởng.

2. Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng

Tổng cục Hải quan do Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức theo quy định của pháp luật.

3. Tổng cục trưởng là người đứng đầu Tổng cục, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài chính và trước pháp luật về toàn bộ hoạt

động của Tổng cục Hải quan. Các Phó Tổng cục trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công phụ trách.

Cơ cấu Tổ chức của Tổng cục Hải quan

Nhận xét:

Vừa phân chia theo lĩnh vực quản lý: quản lý nhà nước về hải quan và tổ chức thực thi pháp luật về hải quan.

Vừa có nguyên tắc phân theo địa lý

hành chính, lãnh thổ: Các Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương thuộc Tổng cục Hải quan được phân chia theo địa giới hành

62

VII. Vận dụng vào Việt Nam

4. Việt Nam đã trải qua quá trình sát nhập, hình

4. Việt Nam đã trải qua quá trình sát nhập, hình

thành một số bộ mới:

thành một số bộ mới:

- VD: Chính phủ Khóa XI gồm: 26 Bộ và cơ quan

- VD: Chính phủ Khóa XI gồm: 26 Bộ và cơ quan

ngang Bộ, đên Chính phủ Khóa XII và XIII đã

ngang Bộ, đên Chính phủ Khóa XII và XIII đã

sát nhập điều chỉnh thành: 22 Bộ và cơ quan

sát nhập điều chỉnh thành: 22 Bộ và cơ quan

ngang Bộ (VD: sát nhập Bộ Thương mại và Bộ

ngang Bộ (VD: sát nhập Bộ Thương mại và Bộ

Công nghiệp thành Bộ Công thương…)

Công nghiệp thành Bộ Công thương…) - Nguyên nhân:

+ Có nhiều bất cập quản lý hành chính cản trơ công cuộc đổi mới kinh tê.

+ Cải cách hành chính tiên hành chậm, thiêu cương quyêt và hiệu quả thấp

VII. Vận dụng vào Việt Nam

Nguyên tắc khi sát nhập các Bộ, tinh giản Chính phủ:

Nguyên tắc không cơ học, không máy móc

Mục đích chính là để nâng cao hiệu quả công tác, tinh gọn theo tinh thần cải cách hành chính.

Việc tinh giản đầu mối, giảm các khâu trung gian, tầng nấc ở các Bộ chỉ đạo được liên thông, khắc phục chồng chéo, không rõ chức năng làm hạn chế hiệu quả cải cách hành chính.

64

VII. Vận dụng vào Việt Nam

Thành công:

Chức năng và hoạt động của các Bộ, ngành có nhiều thay đổi tiến bộ, tập trung nhiều hơn vào QLNN.

Từng bước đổi mới thể chế hành chính trên các lĩnh vực, phù hợp với yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Cơ cấu bộ máy của Chính phủ được sắp xếp, điều chỉnh tinh giản hơn trước, phát huy tác dụng, hiệu quả tốt hơn.

Việc quản lý, sử dụng cán bộ được đổi mới. Chế độ, chính sách tiền lương

bước đầu được cải cách theo hướng tiền tệ hóa.

VII. Vận dụng vào Việt Nam

Chưa thành công :

Chức năng nhiệm vụ QLNN của bộ máy HCNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vẫn chưa thật rõ và phù hợp; sự phân công phân cấp cũng chưa thật rành mạch.

Một số Bộ khi sát nhập chưa khoa học dẫn đến hoạt động kém hiệu quả, bộ máy cồng kềnh, nhiều bộ phận chưa đồng bộ còn chồng chéo, thiếu thống nhất. Đặc biệt có Bộ phương thức quản lý hành chính vừa tập trung quan liêu lại vừa phân tán chưa thông suốt, các lĩnh vực quản lý không thực sự phù hợp.

66

VII. Vận dụng vào Việt Nam

Một số giải pháp:

Tiếp tục nghiên cứu rà soát bộ máy các đơn vị trực thuộc Chính phủ để tinh giản biên chế, bố trí sát nhập các Bộ mang tính khoa học và hiệu quả hơn. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, triệt để, tránh hình thức.

tập trung bồi dưỡng tư cách đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ và phải đề cao vấn đề nâng tầm của các Bộ trưởng, đảm bảo đủ khả

năng điều hành Bộ sau khi đã được sát nhập bổ sung nhiều lĩnh vực quản lý.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP MÔN VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ “CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG” (Trang 54 - 67)