Kết quả đánh giá tiềm năng tái tạo mơ sụn in vivo của mảnh ghép tấm tế bào sụn

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nghiên cứu chế tạo tấm tế bào sụn từ tế bào gốc mô mỡ và mảng chân bì ứng dụng điều trị tổn thương bề mặt sụn khớp trên mô hình thô (Trang 74 - 84)

bào sụn trên mơ hình thỏ

3.3.1. Ghép tấm tế bào sụn trên mơ hình thỏ

Để đánh giá hiệu quả và tiềm năng của mảnh ghép trong việc tái tạo các tổn thương ở mơ sụn, nghiên cứu tiếp theo thực hiện ghép mảnh ghép vào đầu sụn khớp xương cẳng chân của thỏ để đánh giá tiềm năng của mảnh ghép trong việc sửa chữa và tái tạo khuyết hổng mơ sụn.

Thí nghiệm ghép trên thỏ được chia làm hai nhĩm:

Nhĩm 1 (ghép màng chân bì): Gối trái được tạo tổn thương bề mặt sụn và khơng ghép mảnh ghép (đây được xem là nhĩm đối chứng), gối phải tạo tổn thương bề mặt sụn và ghép giá thể màng chân bì khơng cĩ mang tế bào.

Nhĩm 2 (ghép tấm tế bào sụn): Gối trái được tạo tổn thương bề mặt sụn và khơng ghép mảnh ghép (đây được xem là nhĩm đối chứng), gối phải tạo tổn thương bề mặt sụn và ghép tấm tế bào sụn được tạo.

Cả hai nhĩm thỏ sau khi thực hiện phẫu thuật ghép sẽ được nuơi trong điều kiện chuồng trại, chế độ dinh dưỡng và chăm sĩc như nhau. Cả hai nhĩm thỏ được theo dõi trong khoảng thời gian 3 tháng, tại các mốc thời gian 1, 2 và 3 tháng các thỏ ghép sẽ được tiến hành thu nhận mảnh ghép để đánh giá quá trình lành thương và tái tạo mơ sụn.

Quá trình lành thương được đánh giá chủ yếu thơng qua phương pháp quan sát hình ảnh mơ học. Mẫu mơ sẽ thu nhận sinh thiết tại vị trí ghép để thu nhận mảnh ghép, thực hiện tiêu bản mơ học nhuộm H&E để đánh giá hoạt động tái tạo và sửa chữa mơ đồng thời tiêu bản được nhuộm đặc hiệu với Safranin O để xác định sự hiện diện của tế bào sụn tại mảnh ghép.

Tất cả các lơ thí nghiệm được tiến hành lặp lại 3 lần tại các mốc thời gian 1, 2 và 3 tháng.

Hình 3.16. Hình ảnh mổ ghép tấm tế bào sụn trên thỏ

(A) Sau khi bộc lộ vùng sụn dưới đầu gối, tiến hành khoan tạo tổn thương; (B)

Lõi xương sụn được lấy ra khỏi vùng ghép; (C) Tấm tế bào sụn được ghép lên vùng đã tạo tổn thương; (D) Vùng phẫu thuật được khâu cơ và da bằng chỉ khơng tiêu và sát trùng bằng Betadine.

Hình 3.17. Hình ảnh thu nhận mẫu ghép để đánh giá mơ học

thương sụn cĩ ghép mảnh ghép sau 3 tháng; (C) Tấm tế bào sụn sau 3 tháng được cố định bằng chỉ phẫu thuật và dính với vùng mơ sụn chủ xung quanh; (D) Mảnh ghép được cắt mỏng để xử lý mơ học, vị trí mảnh ghép được xác định rõ (mũi tên đỏ) so với vùng mơ xung quanh trên hình ảnh đại thể.

Bảng 3.5. Tĩm tắt một số đặc điểm của thỏ trong quá trình nghiên cứu

STT Trọng

lượng trước ghép (Kg)

Trọng lượng khi thu mẫu

(Kg) Ghép màng chân bì Ghép tấm tế bào sụn Thời gian theo dõi (Tháng) 1 2,60 3,10 X 3 2 2,50 2,90 X 3 3 2,60 2,90 X 3 4 2,80 2,90 X 2 5 2,70 2,90 X 2 6 2,50 2,60 X 2 7 2,40 2,40 X 1 8 2,70 2,65 X 1 9 3,00 2,80 X 1 10 2,50 3,00 X 3 11 2,30 2,90 X 3 12 2,60 3,10 X 3 13 2,80 3,00 X 2 14 2,50 2,60 X 2 15 2,30 2,50 X 2 16 2,70 2,70 X 1 17 2,50 2,40 X 1 18 2,40 2,40 X 1

Tổng số thỏ được ghép thành cơng và đạt chỉ tiêu về thời gian nghiên cứu là 18 thỏ (thơng tin tĩm tắt được cho trong Bảng 3.5). Mặc dù vậy trong quá trình thực hiện

nghiên cứu cũng cĩ một số thỏ bị loại bỏ (3 thỏ, chiếm khoảng 14% tổng số thỏ ghép) do vết mổ bị nhiễm trùng, khớp đầu gối bị sưng phù, cứng bất động. Nguyên nhân dẫn đến kết quả ghép thất bại chủ yếu là khâu kỹ thuật mổ ghép và chăm sĩc hậu phẫu sau ghép. Hầu hết những thỏ này là những thỏ đầu tiên thực hiện ghép nên kỹ thuật cịn chưa được hồn thiện và mảnh ghép chưa được cố định chặt nên dẫn đến thất bại. Ngồi ra, số thỏ bị nhiễm trùng vết mổ cĩ thể do kỹ thuật mổ lúc đầu chưa hồn thiện dẫn đến thỏ bị nhiễm trùng do thời gian phẫu thuật lâu, thời gian sử dụng kháng sinh sau mổ ngắn và chuồng trại chưa được chăm sĩc kỹ. Những điều này đã được khắc phục sau đĩ khi quy trình phẫu thuật đã được hồn thiện.

Bảng 3.6. Thỏ bị hủy ghép

STT Nhĩm ghép Nguyên nhân loại bỏ Kết quả ghép

1 Màng chân bì Nhiễm trùng vết mổ Hủy ghép

2 Tấm tế bào sụn Nhiễm trùng vết mổ Hủy ghép

3 Màng chân bì Khớp gối bị sưng, cứng Hủy ghép

3.3.2. Theo dõi và đánh giá kết quả ghép trên thỏ 3.3.2.1. Kết quả ghép 1 tháng

Hình 3.18. Kết quả khảo sát mơ học tấm tế bào sụn trên thỏ sau 1 tháng

(A), (B), (C) là kết quả đánh giá mơ học nhuộm H&E của vùng tổn thương sụn ở gối trái khơng ghép (A), nhĩm ghép màng chân bì (B) và nhĩm ghép tấm tế bào sụn

(C). (D), (E), (F) là kết quả đánh giá mơ học nhuộm Trichrome của vùng tổn thương

A B C D E F

sụn ở gối trái khơng ghép (D), nhĩm ghép màng chân bì (E) và nhĩm ghép tấm tế bào sụn (F), (phĩng đại x100).

Nhận xét kết quả ghép 1 tháng:

Vùng ghép được xác định rõ trên đại thể nhờ các mốc của chỉ khâu cố định miếng ghép và xung quanh vùng ghép là cấu trúc mơ sụn bình thường. Khi tạo tổn thương vùng xương sụn, các mạch máu bị tổn thương gây ra sự xuất huyết tại chỗ và từ đĩ hình thành một cục máu đơng. Trên kết quả đánh giá mơ học của mốc 1 tháng cho thấy giai đoạn đầu của quá trình lành thương đang diễn ra ở cả 2 nhĩm với sự hiện diện của đại thực bào và bạch cầu đang tiêu hủy, dọn dẹp ổ viêm. Ở tổn thương bên gối trái, trên vùng tổn thương sụn cĩ hình thành 1 lớp mơ sợi mỏng che phủ cịn ở nhĩm ghép màng chân bì cĩ sự xâm nhập của tế bào viêm và tế bào sợi. Riêng ở nhĩm ghép tấm tế bào sụn thì quan sát rõ sự hiện diện của mảnh ghép, cấu trúc mảnh ghép cĩ hiện diện các tế bào nằm trong các hốc như tế bào sụn ở lớp ngồi cùng của mảnh ghép.

3.3.2.2. Kết quả ghép 2 tháng

Hình 3.19. Kết quả khảo sát mơ học tấm tế bào sụn trên thỏ sau 2 tháng

(A), (B), (C) là kết quả đánh giá mơ học nhuộm H&E của vùng tổn thương sụn ở gối trái khơng ghép (A), nhĩm ghép màng chân bì (B) và nhĩm ghép tấm tế bào sụn

(C). (D), (E), (F) là kết quả đánh giá mơ học nhuộm Trichrome của vùng tổn thương sụn ở gối trái khơng ghép (D), nhĩm ghép màng chân bì (E) và nhĩm ghép tấm tế bào

A D

B E

sụn (F), (phĩng đại x100).

Nhận xét kết quả ghép 2 tháng:

Tại mốc 2 tháng cho thấy quá trình viêm đã kết thúc, khơng thấy hoặc hiện diện rất ít các tế bào viêm. Ở tổn thương bên gối trái của nhĩm đối chứng, nguyên bào sợi và tế bào sợi tăng sinh mạnh tạo lớp mơ sợi bám sát vùng xương dưới sụn cũ. Nhĩm 1 ghép màng chân bì khơng thấy sự hiện diện của mảnh ghép, cấu trúc màng chân bì ban đầu đã bị tiêu hủy hồn tồn, vùng tiếp giáp với mơ sụn tự thân cĩ hình thành một lớp mơ mang các tế bào cĩ hình thái tế bào sụn, lớp ngồi cùng vùng ghép được bao phủ bởi lớp mơ sợi. Ở nhĩm 2 quan sát thấy lớp mơ mới giống với mơ sụn thỏ ở vị trí mảnh ghép tấm tế bào sụn và gắn kết liên tục với mơ sụn thỏ xung quanh, che phủ liên tục hết vùng tổn thương.

3.3.2.3. Kết quả ghép 3 tháng

Hình 3.20. Kết quả khảo sát mơ học tấm tế bào sụn trên thỏ sau 3 tháng

(A), (B), (C) là kết quả đánh giá mơ học nhuộm H&E của vùng tổn thương sụn ở gối trái khơng ghép (A), nhĩm ghép màng chân bì (B) và nhĩm ghép tấm tế bào sụn

(C). (D), (E), (F) là kết quả đánh giá mơ học nhuộm Trichrome của vùng tổn thương sụn ở gối trái khơng ghép (D), nhĩm ghép màng chân bì (E) và nhĩm ghép tấm tế bào

B A C E F D

sụn (F), (phĩng đại x100).

Nhận xét kết quả ghép 3 tháng:

Tại thời điểm 3 tháng sau ghép, cấu trúc mơ học của vùng tổn thương sụn ở gối trái quan sát thấy khơng cĩ sự tân sinh của mơ sụn mới, chỉ thấy vùng xương dưới sụn và phủ trên vùng ghép là mơ sợi tân sinh. Điều này cũng quan sát thấy tương tự ở nhĩm 1, tuy nhiên ở vị trí tiếp xúc với vùng mơ xương dưới lớp sụn thấy xuất hiện lớp mơ mới chứa tế bào giống tế bào trung mơ và tế bào sụn. Riêng ở nhĩm 2 được ghép mảnh ghép mang tế bào sụn thì thấy lớp mơ sụn tân sinh hình thành rõ và cĩ sự gắn kết với mơ sụn chủ, cấu trúc mơ học và hình thái tế bào tương đồng với vùng mơ sụn thỏ xung quanh.

3.3.2.4. Kết quả nhuộm Safranin O tấm tế bào sụn

Hình 3.21. Kết quả nhuộm Safranin O tấm tế bào sụn trên thỏ

(A) vùng sụn bình thường ở thỏ (x40), tấm tế bào sụn bắt màu cam nhạt của chất nền sụn quan sát ở độ phĩng đại x100 (B) và x200 (C).

Nhận xét: Kết quả nhuộm Safranin O cho thấy cĩ sự hiện diện của chất nền sụn

được hình thành trong mảnh ghép tấm tế bào sụn và tương đồng với vùng sụn thỏ kế cận. Điều này khẳng định tấm tế bào sụn chứa các tế bào sụn tiết chất nền sụn tương tự với mơ sụn của thỏ.

C B

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nghiên cứu chế tạo tấm tế bào sụn từ tế bào gốc mô mỡ và mảng chân bì ứng dụng điều trị tổn thương bề mặt sụn khớp trên mô hình thô (Trang 74 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)