Cơng nghệ xử lý CTR áp dụng:

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường chuyên đề: Quy hoạch Quản lý chất thải rắn tỉnh Bến Tre đến 2030 (Trang 146 - 149)

1 KẾT LUẬN

1.3.Cơng nghệ xử lý CTR áp dụng:

− Định hướng áp dụng 4 loại cơng nghệ xử lý sau:

+Áp dụng cơng nghệ tái chế chất thải đối với các loại CTR sinh hoạt và cơng nghiệp cĩ khả năng tái chế.

+Áp dụng cơng nghệ chế biến phân hữu cơ đối với các loại chất thải hữu cơ.

+Áp dụng cơng nghệ đốt với các loại CTR y tế và CTR cơng nghiệp nguy hại; cơng nghệ ổn định và đĩng rắn đối với tro của lị đốt trước khi chơn lấp.

+Áp dụng cơng nghệ chơn lấp hợp vệ sinh đối với các loại chất trơ cịn lại.

1.4. Quy hoạch hệ thống xử lý CTR

+1 Khu liên hợp xử lý CTR tại huyện Châu Thành + 3 khu xử lý CTR tại huyện Ba Tri, Thạnh Phú, Chợ Lách.

+Mơ hình XL CTR khu vực dân cư nơng thơn sống phân tán, cĩ vườn, mơ hình hố ủ rác (khoảng 1m3 ) làm phân bĩn cho giai đoạn ngắn hạn.

1.5. Tổ chức quản lý

Tổ chức xã hội hĩa cơng tác thu gom từ hộ gia đình tới các trạm trung chuyển. Thành lập Cơng ty cơng ích (doanh nghiệp cơng ích) chịu trách nhiện vận chuyển từ trạm trung chuyển tới các khu xử lý, đờng thời quản lý các tổ dân lập. Mơ hình này cần thiết phải được Nhà nước và mỗi địa phương đầu tư kinh phí trong giai đoạn 10 năm đầu (2010 – 2020), từ năm 2021 trở phấn đấu tự hoạt động và hạch tốn độc lập.

Cơng tác thu gom, phân loại và xử lý CTR cần thiết phải cĩ sự hỗ trợ trực tiếp từ UB tỉnh và sự tham gia của cộng đờng từ các đồn thể, doanh nghiệp, các hiệp, hội, học sinh, sinh viên và tồn xã hội. Nguờn vốn rất cần được sự hỗ trợ Nhà nước, Tỉnh và cả các tài trợ của nước ngồi.

Cần phải quán triệt về nhận thức trong tồn cộng đờng về lợi ích của cơng tác thu gom, phân loại CTR và các biện pháp xử lý phải cĩ sự tham gia của cộng đờng trên cơ sở nâng cao nhận thức của họ; phải thực sự coi CTR là nguờn tài nguyên cĩ thể tái tạo được trên cơ sở phân loại triệt để tại nguờn, áp dụng cơng nghệ, máy mĩc thiết bị tiên tiến, đờng bộ.

Cần phối hợp với các cơ quan chuyên mơn, các nhà khoa học với cơ chế, chính sách phù hợp để thực hiện cĩ hiệu quả cơng tác này.

1 KIẾN NGHỊ

Với một loại hình các doanh nghiệp kinh doanh cĩ nhiều rủi do, nhưng ảnh hưởng ơ nhiễm tiềm ẩn và ngày một gia tăng theo sự phát triển của XH. Đề nghị Chính phủ và chính quyền các tỉnh cần cĩ chính sách hỗ trợ đặc biệt đối với các Cơng ty họat đơng trong lĩnh vực XL CTR trong tỉnh, tạo nguờn lực và hoạt động trong 10 năm đầu (2010 – 2020);

UBND tỉnh, cần cĩ sự chỉ đạo thống nhất; kết hợp tất cả các sở, ban ngành; đồn thể; cộng đờng dân cư trong tỉnh cùng tham gia thực hiện tốt cơng tác thu gom, phân loại và xử lý CTR;

Khuyến khích các doanh nghiệp, tư nhân trong và ngồi nước được phép đầu tư vào lĩnh vực này với những chính sách ưu đãi hợp lý, phù hợp với từng địa phương.

Để thực hiện thành cơng Quy hoạch tổng thể quản lý CTR vùng tỉnh Bến Tre đến năm 2030, kiến nghị:

− Các cơ quan thực hiện theo đúng phân cơng trách nhiệm đề xuất trong Quy hoạch tổng thể Quản lý CTR vùng tỉnh Bến Tre.

− Thực hiện theo lộ trình đã được đề xuất. Thực hiện đờng bộ các giải pháp cơ chế chính sách nhằm đảm bảo thực hiện thành cơng Quy hoạch tổng thể quản lý CTR:

+ Tăng cường phân loại CTR tại nguờn nhằm giảm lượng chất thải phải xử lý đờng thời đảm bảo chất lượng và khối lượng cho các cơng trình xử lý, tăng hiệu quả kinh tế – xã hội;

+ Khuyến khích các cơ sở sản xuất cơng nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu lượng CTR phát sinh.

+ Xây dựng chính sách cho thị trường tái chế nhằm khuyến khích phát triển thị trường tái chế, đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra trong quy hoạch là chỉ xử lý các loại chất thải khơng cịn khả năng tái chế.

+ Huy động mọi nguờn vốn cho triển khai thực hiện quy hoạch quản lý CTR, đặc biệt là xây dựng các khu xử lý

+ Tăng tỷ lệ chí phí vận hành bảo dưỡng + Thực hiện xã hội hĩa cơng tác quản lý CTR.

+ Tăng cường đào tạo bời dưỡng và nâng cao nhận thức về quản lý CTR . Quy hoạch tổng thể quản lý CTR vùng tỉnh được thực hiện sẽ mang lại những cải thiện trong quản lý CTR nĩi riêng và bảo vệ mơi trường nĩi chung, cụ thể:

+ Giảm thiểu khối lượng rác phát sinh. Cải thiện hệ thống phân loại, thu gom, vận chuyển CTR của các đơ thị. Xử lý triệt để CTR nguy hại. Xây dựng các khu xử lý hợp vệ sinh.

+ Tăng cường tái chế, tái sử dụng CTR...

+ Về mặt xã hội sẽ nâng cao nhận thức của người dân về vệ sinh mơi trường và khuyến khích sự tham gia của người dân vào cơng tác quản lí CTR.

Đề nghị UBND tỉnh Bến Tre sớm phê duyệt Quy hoạch tổng thể quản lý CTR vùng tỉnh Bến Tre đến năm 2030, nhằm tạo điều kiện cho việc triển khai các dự án theo các giai đoạn được đề xuất trong quy hoạch.

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường chuyên đề: Quy hoạch Quản lý chất thải rắn tỉnh Bến Tre đến 2030 (Trang 146 - 149)